Lưu tư liệu và chia sẻ cho ai cần ạ:

07/2019:
Web:
1. Đừng Biến Gia Đình Thành Nơi Ở Trọ - PV Của Báo chinhphu.vn
http://phamthithuy.vn/…/113-ts-pham-thi-thuy-voi-bao-chinh-…
2. Dạy con biết 'cãi'
http://phamthithuy.vn/…/ky-nang-lam-ch…/595-d-y-con-bi-t-cai
3. MÔN HỌC HẠNH PHÚC
http://phamthithuy.vn/in…/tai-lieu-hay/596-mon-h-c-h-nh-phuc
4. 'Cô gái tử vong bên vỉa hè Sài Gòn': Thói vô cảm, đừng chỉ ngụy biện!
http://phamthithuy.vn/…/115-ca-ga-i-ta-vong-ba-n-va-a-ha-sa…
5. BBC Việt cùng thầy Trương Nguyện Thành
http://phamthithuy.vn/…/116-bbc-via-t-ca-ng-tha-y-truong-ng…

Youtube: ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
1. VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON GIAI ĐOẠN 0-6 TUỔI
https://youtu.be/93jqV9eOPAg
2. 50 THIÊN THẦN CỦA BẠN
https://youtu.be/1U6JoIvX3fQ
3. TÔI, TƯƠNG LAI &THẾ GIỚI
https://youtu.be/HxnhjZDZ4Jc
4. HẠNH PHÚC ĐẾN TỪ SỰ BIẾN MẤT
https://youtu.be/CsIyV2oKTE0
5. SỐNG ĐỜI BÌNH AN
https://youtu.be/i7GcpCxr94g
6. GIEO MẦM HẠNH PHÚC
https://youtu.be/Nh9-Wj2UgiA
7. THVL | P/vấn Tiến sĩ tâm lý Phạm Thị Thúy về Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em
https://youtu.be/l5nnixmReRE
8. VƯỢT QUA MẶC CẢM SỐNG ĐỜI AN VUI
https://youtu.be/ApKnvaI5TIY
9. Thực hành Phương Pháp Sư Phạm
https://youtu.be/RFgPsnRXC4k
10. Đổi mới giáo dục phải đến từ người Thầy
https://youtu.be/ho2QEKbWt9k
11. BÍ QUYẾT HỌC GIỎI
https://youtu.be/1Roffov85aY
12. NÀY CÔ GÁI, THỨC TỈNH ĐI
https://youtu.be/dMCORHfewJY
13. NỘI TÌNH CỦA NGOẠI TÌNH
https://youtu.be/3xAJ19LbwC4
14. BUÔNG BỎ BUỒN BUÔNG
https://youtu.be/yu3ukCwE7bw
15. Phương Pháp Thai Giáo Trực Tiếp
https://youtu.be/eMuxGY92qXU
16. AN NHIÊN GIỮA NHỮNG THĂNG TRẦM
https://youtu.be/ZS30AcJ78Eg
17. SỐNG THANH THẢN NHƯ NGƯỜI THỤY ĐIỂN
https://youtu.be/cn2Znkt-TIA
18. NGHỆ THUẬT TỐI GIẢN, CÓ ÍT ĐI SỐNG NHIỀU HƠN
https://youtu.be/QzZHWA8USck
19. ĐƯỢC HỌC
https://youtu.be/XNvvYC-r-xs
20. NHỮNG BÀI HỌC ĐÁNG GIÁ VỀ HẠNH PHÚC
https://youtu.be/vdNQkvyBPuM
21. TỪNG BƯỚC NỞ HOA SEN
https://youtu.be/mkUOlstWYbI
22. LAN TỎA ẢNH HƯỞNG THỜI KỸ THUẬT SỐ
https://youtu.be/8EgD5E757ko
23. NHƯ MÂY THONG DONG
https://youtu.be/2ofbHgiowbI
24. BÍ ẨN CỦA NÃO PHẢI, MỖI ĐỨA TRẺ LÀ MỘT THIÊN TÀI
https://youtu.be/KGv45A9Ax20
25. CHA VOI
https://youtu.be/brVxRfCgnrY
26. Phương pháp sư phạm tích cực và Các nguyên tắc giảng dạy với nhóm sv quốc tế thuộc tổ chức AIESEC 01
https://youtu.be/R_JXQrekDPI
27. Phương pháp sư phạm tích cực và Các nguyên tắc giảng dạy với nhóm sv quốc tế thuộc tổ chức AIESEC 02
https://youtu.be/qOJy554HJ0Y
28. CHUYẾN TÀU MỘT CHIỀU KHÔNG TRỞ LẠI
https://youtu.be/72FdBIYG_g8
29. BẠN ĐANG NGHỊCH GÌ VỚI ĐỜI MÌNH
https://youtu.be/P-9mLa-xbWE
30. DẠY HỌC VỚI TRỌN VẸN YÊU THƯƠNG
https://youtu.be/tl9EDo9Y_Co
31. CHẤT MICHELLE
https://youtu.be/tsmEluWpyy8
32. HỶ LẠC TỪ TÂM
https://youtu.be/-Nqfta6nmAs

Youtube: Tám Cuối Tuần
1. NGOẠI TÌNH & LĂNG NHĂNG
https://youtu.be/lzAUEl_A7v0
2. ĐIỂM SỐ - ĐỘNG LỰC HAY ÁP LỰC ?
https://youtu.be/6rN88lhwEBY
3. KHI CHIẾC GIƯỜNG CÓ... BA NGƯỜI!
https://youtu.be/185-rnGjDjM
4. LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CON TRẺ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC
https://youtu.be/yBpd4ZHxSwI
5. Bảo Vệ Phụ Nữ và Trẻ Em Trước Nạn Bạo Hành Gia Đình
https://youtu.be/LJKpSJbTXiY
6. KHI CON YÊU SỚM
https://youtu.be/z6PY6tXyDRk
7. TRÁNH “MUỐI MẶT” DỊP TẾT
https://youtu.be/RKTQUUynIUE
8. ĐỘC THÂN VÀ "Ế"
https://youtu.be/RL9r-vOFoXE
9. ĐIỀU HÒA CẢM XÚC KHI DẠY TRẺ
https://youtu.be/Czm3Xa0PO4I
10. NỘI LỰC THỔI BAY ÁP LỰC
https://youtu.be/0j3GdWm91oI
11. QUAN TRỌNG LÀ THẦN THÁI
https://youtu.be/aj7qNb7iPzE
12. THẦN THÁI - 3 PHẦN NGOẠI HÌNH SAO CHO ĐẸP?
https://youtu.be/sB3kl20xDfQ
13. THẦN THÁI - TÂM SINH TƯỚNG
https://youtu.be/Hq05pjCFCv4
14. QUẤY RỐI TÌNH DỤC NƠI CÔNG SỞ
https://youtu.be/AwzRpkSKfuA
15. PHÒNG CHỐNG QUẤY RỐI TÌNH DỤC CÔNG SỞ
https://youtu.be/ywuux7iT3MI
16. VÀI TÂM SỰ VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN THỜI ... FACEBOOK
https://youtu.be/6HBzX7jH090
17. PHỤ NỮ CÓ NÊN GIỮ CHỒNG
https://youtu.be/-6tADqf0di8
18. Làm thế nào để THẦY CÔ HẠNH PHÚC trong mỗi giờ giảng?
https://youtu.be/Ruf5hs6URME
19. LÀM BẠN VỚI CƠN GIẬN
https://youtu.be/ENSVCaCGz8s
20. VUI BUỒN MỘT NĂM “LÊN SÓNG”
https://youtu.be/899RFuGRfD4
21. LUÔN LUÔN MỈM CƯỜI MAY MẮN TỰ NHIÊN ĐẾN
https://youtu.be/B9xcTh6EWH8
22. NGOẠI TÌNH
https://youtu.be/kP2fBInG_60
23. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA CÁC CAO THỦ VÕ LÂM trong tiểu thuyết kiếm hiệp của KIM DUNG
https://youtu.be/2wIPJkeExKs
24. Giúp con yêu sách - đọc sách trong hè như thế nào?
https://youtu.be/wGbdhjEM_Bw
25. Yêu thương bản thân - Self- Compassion
https://youtu.be/MzpC07N2AMY

*************************************
08/2019:
Web:
1. Từ thiện đang bị hiểu méo mó, bị lạm dụng chiêu trò
http://phamthithuy.vn/…/117-ta-thia-n-dang-ba-hia-u-ma-o-ma…
2. Tiến sĩ Xã hội học Phạm Thị Thúy: “Ném đá trên mạng - sự cuồng nộ đến mất lý trí của đám đông”
http://phamthithuy.vn/…/118-tia-n-si-xa-ha-i-ha-c-pha-m-tha…
3. Tiến sĩ Tâm lý Phạm Thị Thúy: Đừng để phụ nữ “quay cuồng” trong Tết
http://phamthithuy.vn/…/119-tia-n-si-ta-m-la-pha-m-tha-tha-…
4. Hạnh phúc của tôi đơn giản lắm
http://phamthithuy.vn/…/120-ha-nh-pha-c-ca-a-ta-i-don-gia-n…
5. Tiến sĩ xã hội học Phạm Thị Thúy: Hạnh phúc của tôi đơn giản lắm!
http://phamthithuy.vn/…/121-tia-n-si-xa-ha-i-ha-c-pha-m-tha…
6. Các cô gái tự bảo vệ thế nào khi chủ động chia tay người yêu
http://phamthithuy.vn/…/122-ca-c-ca-ga-i-ta-ba-o-va-tha-na-…
7. Truyền thông 'Vì cuộc sống an toàn của trẻ em' cho công nhân
http://phamthithuy.vn/…/124-truya-n-tha-ng-va-cua-c-sa-ng-a…
8. Dũng cảm tố cáo để kẻ xâm hại tình dục trẻ em bị trừng trị
http://phamthithuy.vn/…/123-dung-ca-m-ta-ca-o-da-ka-xa-m-ha…
9. TS. Xã hội học Phạm Thị Thúy: “Bạo lực bùng phát vì thiếu tình yêu thương”
http://phamthithuy.vn/…/125-ts-xa-ha-i-ha-c-pha-m-tha-tha-y…
10. Bí kíp dạy con bớt ích kỉ
http://phamthithuy.vn/…/i…/126-ba-ka-p-da-y-con-ba-t-a-ch-ka
11. 5 cách ứng phó với bạo hành tinh thần
http://phamthithuy.vn/…/127-5-ca-ch-a-ng-pha-va-i-ba-o-ha-n…
12. Phát hành Cẩm nang phương pháp sư phạm
http://phamthithuy.vn/…/128-pha-t-ha-nh-ca-m-nang-phuong-ph…
13. Chuyên viên tham vấn tâm lý chỉ ra các dấu hiệu nhận biết những kẻ ấu dâm đội lốt người bình thường
http://phamthithuy.vn/…/129-chuya-n-via-n-tham-va-n-ta-m-la…
14. TS Phạm Thị Thuý: Dạy con là hành trình hoàn thiện chính mình
http://phamthithuy.vn/…/130-ts-pha-m-tha-thua-da-y-con-la-h…
15. Nuông chiều và độc đoán - hai cách dạy gây hại trẻ
http://phamthithuy.vn/…/131-nua-ng-chia-u-va-da-c-doa-n-hai…
16. Yếu tố tiền bạc trong chỉ số hạnh phúc
http://phamthithuy.vn/…/132-ya-u-ta-tia-n-ba-c-trong-cha-sa…
17. Đề xuất đưa môn “Hạnh phúc” vào các trường đại học
http://phamthithuy.vn/…/133-da-xua-t-dua-ma-n-a-ha-nh-pha-c…

Youtube:
1. HỶ LẠC TỪ TÂM
https://youtu.be/-Nqfta6nmAs
2. Chia sẻ về HẠNH PHÚC
https://youtu.be/BI8rr0n5ElI
3. Cùng Con Hạnh Phúc
https://youtu.be/VI38N-S6I_k
4. Hạnh Phúc trong Đời Sống Vợ Chồng
https://youtu.be/Adi6x-ZsDFA
5. CHUYỆN ĐẠO - CHUYỆN ĐỜI - ĐỂ HIỂU NỖI LÒNG CON TRẺ
https://youtu.be/-XJOmKge69o
6. Kế Hoạch Hạnh Phúc Cho 2017
https://youtu.be/nOupY_UQalE
7. Dạy Trẻ Tự Bảo Vệ Bản Thân
https://youtu.be/-3SKyhqPTRc
8. Cha Sao Hỏa Mẹ Sao Kim
https://youtu.be/ovDL_bkMtSA
9. KHOẢNH KHẮC NGƯỜI SÁNG TẠO
https://youtu.be/CSgCyUOnVzQ
10. Ngoại Tình
https://youtu.be/pLR4OA87w3Y
11. PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ XÂM HẠI & KHI CON BƯỚNG BỈNH
https://youtu.be/clX_6cIpceE
12. HẠNH PHÚC THEO CÁCH CỦA BẠN
https://youtu.be/nLLrDG2K_UY
13. Buổi giao lưu tại Bv Quốc tế Hoàn Mỹ Đồng Nai
https://youtu.be/DYAhM3mEc_Y
14. Mối Quan Hệ Vợ Chồng
https://youtu.be/IDgbcDkZIM0
15. Dạy Con
https://youtu.be/Yn6x8sk95YQ
16. Giúp Con Tự Tin
https://youtu.be/5TT3Sf2B8J8
17. NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH KHI DẠY CON VỀ PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI
https://youtu.be/vi7i5k1MP-g
18. MÙA HÈ CHO CON
https://youtu.be/scfKeWrxKCo
19. Con đi học bị GV đánh
https://youtu.be/eZkTnB9-WQQ
20. GIÁO DỤC TRẺ: QUYỀN LỰC HAY QUYỀN UY?
https://youtu.be/dKiCtDNqMd4
21. MUỐN AN ĐƯỢC AN
https://youtu.be/L1qij7GLG_o
22. GIÁ TRỊ CỦA SỰ TỬ TẾ
https://youtu.be/iXn8g4X0Pe0
23. Hạnh Phúc Gia Đình
https://youtu.be/9QBfh0p6_2s
24. Chia Sẻ Kỹ Năng Sống trong khóa tu TUỔI TRẺ HƯỚNG PHẬT
https://youtu.be/iAlxCiCdJfQ
25. Thai giáo: Dạy con từ trong bụng mẹ - Bv Quốc Tế Vinh
https://youtu.be/z9Xk4E70V90
26. THAI GIÁO THEO QUAN ĐIỂM ĐẠO PHẬT
https://youtu.be/TSl8tITePUA
27. Trẻ em bị bạo hành: Cha mẹ phải làm gì?
https://youtu.be/Www4QrWbnYw
28. Live trò chuyện về chủ đề HẠNH PHÚC
https://youtu.be/WIajimkrQBo
29. Buổi giao lưu giới thiệu sách HẠNH PHÚC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
https://youtu.be/38O5susvc70
30. NHẸ GÁNH ƯU PHIỀN - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/yjTzPdNN2No
31. Hạnh phúc theo quan niệm Phật giáo
https://youtu.be/Ua1t-QNUoLo
32. Bạo hành gia đình: Ký ức đen tối đeo bám suốt đời con trẻ
https://youtu.be/AtYD7g0ll1k
33. CUỘC CHIẾN CÔNG SỞ
https://youtu.be/1JaWQFB7038
34. Đẳng cấp quý cô - 21/08/2019
https://youtu.be/zokMHDZKo-w
*******************************

09-10/2019:
Web:
1. Các chuyên đề Phạm Thị Thúy giảng cho giáo viên và cha mẹ
http://phamthithuy.vn/…/134-ca-c-chuya-n-da-pha-m-tha-tha-y…
2. Nâng cao kiến thức, kỹ năng giải quyết một số vấn đề liên quan đến phụ nữ
http://phamthithuy.vn/…/135-na-ng-cao-kia-n-tha-c-ka-nang-g…
3. Sách Cẩm Nang Phương Pháp Sư Phạm, biên mục tại thư viện Quốc hội Mỹ
http://phamthithuy.vn/…/136-sai-ch-ca-i-m-nang-phuong-phai-…
4. Dạy trẻ làm chủ đồng tiền
http://phamthithuy.vn/…/i…/137-da-y-tra-la-m-cha-da-ng-tia-n
5. Tình yêu tuổi học trò: Đừng đánh mất chính mình!
http://phamthithuy.vn/…/138-ta-nh-ya-u-tua-i-ha-c-tra-da-ng…
6. Học sinh sợ đến trường vì bị bắt nạt: Rối loạn tâm thần và những hành vi tiêu cực
http://phamthithuy.vn/…/139-ha-c-sinh-sa-da-n-trua-ng-va-ba…
7. Giữa vòng xoáy trầm cảm
http://phamthithuy.vn/…/it…/140-gia-a-va-ng-xoa-y-tra-m-ca-m
8. Bạo lực học đường liên tục xảy ra: Chuyên gia tâm lý phân tích căn nguyên
http://phamthithuy.vn/…/141-ba-o-la-c-ha-c-dua-ng-lia-n-ta-…
9. 'Sốc' vì con gái lớp 6 yêu sớm, xưng hô vợ chồng với đàn ông lớn tuổi
http://phamthithuy.vn/…/142-sa-c-va-con-ga-i-la-p-6-ya-u-sa…
10. Bỏ đại học chọn nghề, có sao đâu!
http://phamthithuy.vn/…/143-ba-da-i-ha-c-cha-n-ngha-ca-sao-…

Youtube:
1. Live - Áo dài trong đời sống
https://youtu.be/SaobJnjwWRI
2. Live - Tại sao người ta ngoại tình?
https://youtu.be/xud0wOdGTxM
3. Live - Giáo Dục Có Nên Phạt Học Sinh
https://youtu.be/hz3R_EYsOQY
4. Live - Thầy cô đã hạnh phúc chưa?
https://youtu.be/Bd_B7vAjIrI
5. TÌNH DỤC TRONG HÔN NHÂN
https://youtu.be/RfBiHW7MTnU
6. KỶ LUẬT KHÔNG NƯỚC MẮT - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/QyypMz2duhE
7. Live - Đưa “hạnh phúc” trở thành môn học trong trường học
https://youtu.be/wAwG2-MIvyw
8. 277 LỜI KHUYÊN DẠY CON - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/A9qBqnc5syA
9. Vai trò của người chồng khi vợ mang thai
https://youtu.be/epEQw42H7nI
10. CỨ BAY RỒI SẼ CAO - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/fmVjcMdLa7g
11. TÔI ĐI TÌM TÔI - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/SQrB2NH1Uf8
12. Trả lời pv VOH về Bạo lực gia đình 1
https://youtu.be/y1w9ouRxqV0
13. Trả lời pv VOH về Bạo lực gia đình 2
https://youtu.be/k9z0_g0fUmw
14. BẠN MUỐN LÀM GÌ VỚI ĐỜI MÌNH? - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/DysRPdrU2AE
15. BINH PHÁP TÔN TỬ DÀNH CHO PHÁI ĐẸP - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/uI3uFmwjRB0
16. Sống Hạnh Phúc
https://youtu.be/tGIPaez6MZM
17. NGUYỆN ƯỚC YÊU THƯƠNG - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/FfHgh98LT54
**************************************

11-12/2019:
Web:
1.Thầy giáo làm nữ sinh mang thai có thoát tội khi 'bản tự nguyện yêu' bỗng xuất hiện?
http://phamthithuy.vn/…/144-tha-y-gia-o-la-m-na-sinh-mang-t…
2. Xuống cấp văn hóa ứng xử cộng đồng: “Căn bệnh” dễ lây lan, cần loại bỏ sớm
http://phamthithuy.vn/…/145-xua-ng-ca-p-van-ha-a-a-ng-xa-ca…
3. Bé gái 13 tuổi nhảy lầu vì mẹ xem điện thoại: Không xâm phạm quyền riêng tư của con!
http://phamthithuy.vn/…/146-ba-ga-i-13-tua-i-nha-y-la-u-va-…
4. Ghét ai thì bầu người đó làm lớp trưởng !
http://phamthithuy.vn/…/147-gha-t-ai-tha-ba-u-ngua-i-da-la-…
5. Làm sao ngặn chặn nạn xâm hại trẻ em?
http://phamthithuy.vn/…/148-la-m-sao-nga-n-cha-n-na-n-xa-m-…
6. “Chính người lớn đang rất thiếu kỹ năng sống”
http://phamthithuy.vn/…/149-a-cha-nh-ngua-i-la-n-dang-ra-t-…
7. Câu chuyện đau thương sau cảnh bà nội gần 80 tuổi gồng gánh nuôi cháu và chắt
http://phamthithuy.vn/…/150-ca-u-chuya-n-dau-thuong-sau-ca-…
8. Để không chìm trong stress
http://phamthithuy.vn/…/it…/151-da-kha-ng-cha-m-trong-stress
9. Muốn xây tổ ấm phải dạy con ngoan
http://phamthithuy.vn/…/153-mua-n-xa-y-ta-a-m-pha-i-da-y-co…
10. Tan vỡ hôn nhân, ngại lập gia đình, 'một mình xây tổ'...
http://phamthithuy.vn/…/152-tan-va-ha-n-nha-n-nga-i-la-p-gi…
11. Mùa lễ hội, dịp để dạy con biết yêu thương và chia sẻ
http://phamthithuy.vn/…/154-ma-a-la-ha-i-da-p-da-da-y-con-b…

Youtube:
1. NAPOLEON HILL, ĐỂ THẾ GIỚI BIẾT BẠN LÀ AI - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/VaPgHsTrUEo
2. 100 CÁCH GIÚP CON HẠNH PHÚC - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/bWtOUl-HaVU
3. CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM - BỤI PHẤN - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/oPDc2YPFWk0
4. NIỀM VUI NHÀ GIÁO
https://youtu.be/V8UVBYK-d2g
5. Để có một lớp học hạnh phúc - Pv với First News
https://youtu.be/2UJSXsD48WA
6. TẢN MẠN VỀ HẠNH PHÚC - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/ZEIyRpUTF1c
7. LÝ TIỂU LONG - MỘT CUỘC ĐỜI PHI THƯỜNG
https://youtu.be/jiLxyUF8jBc
8. Văn hóa ứng xử học đường & Kỹ năng tự bảo vệ bản thân - THCS TÂN THỚI, LÁI THIÊU THUẬN AN BD
https://youtu.be/m6HWUY4iN9w
9. KIẾN TẠO THẾ HỆ VIỆT NAM ƯU VIỆT - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/lk1UnYuT0KM
10. Pv với Webtretho
https://youtu.be/EPyOPTqRCMM
11. CÓ MỘT CƠN ĐAU MANG TÊN TRẦM CẢM - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/afQXrGF24y8
12. SEN NỞ TRỜI PHƯƠNG NGOẠI - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/nSHx-MmTv60
13. HẠT GIỐNG TÂM HỒN - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/CNtXzY34aPI

Lưu tư liệu và chia sẻ cho ai cần ạ:

07/2019:
Web:
1. Đừng Biến Gia Đình Thành Nơi Ở Trọ - PV Của Báo chinhphu.vn
http://phamthithuy.vn/…/113-ts-pham-thi-thuy-voi-bao-chinh-…
2. Dạy con biết 'cãi'
http://phamthithuy.vn/…/ky-nang-lam-ch…/595-d-y-con-bi-t-cai
3. MÔN HỌC HẠNH PHÚC
http://phamthithuy.vn/in…/tai-lieu-hay/596-mon-h-c-h-nh-phuc
4. 'Cô gái tử vong bên vỉa hè Sài Gòn': Thói vô cảm, đừng chỉ ngụy biện!
http://phamthithuy.vn/…/115-ca-ga-i-ta-vong-ba-n-va-a-ha-sa…
5. BBC Việt cùng thầy Trương Nguyện Thành
http://phamthithuy.vn/…/116-bbc-via-t-ca-ng-tha-y-truong-ng…

Youtube: ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
1. VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON GIAI ĐOẠN 0-6 TUỔI
https://youtu.be/93jqV9eOPAg
2. 50 THIÊN THẦN CỦA BẠN
https://youtu.be/1U6JoIvX3fQ
3. TÔI, TƯƠNG LAI &THẾ GIỚI
https://youtu.be/HxnhjZDZ4Jc
4. HẠNH PHÚC ĐẾN TỪ SỰ BIẾN MẤT
https://youtu.be/CsIyV2oKTE0
5. SỐNG ĐỜI BÌNH AN
https://youtu.be/i7GcpCxr94g
6. GIEO MẦM HẠNH PHÚC
https://youtu.be/Nh9-Wj2UgiA
7. THVL | P/vấn Tiến sĩ tâm lý Phạm Thị Thúy về Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em
https://youtu.be/l5nnixmReRE
8. VƯỢT QUA MẶC CẢM SỐNG ĐỜI AN VUI
https://youtu.be/ApKnvaI5TIY
9. Thực hành Phương Pháp Sư Phạm
https://youtu.be/RFgPsnRXC4k
10. Đổi mới giáo dục phải đến từ người Thầy
https://youtu.be/ho2QEKbWt9k
11. BÍ QUYẾT HỌC GIỎI
https://youtu.be/1Roffov85aY
12. NÀY CÔ GÁI, THỨC TỈNH ĐI
https://youtu.be/dMCORHfewJY
13. NỘI TÌNH CỦA NGOẠI TÌNH
https://youtu.be/3xAJ19LbwC4
14. BUÔNG BỎ BUỒN BUÔNG
https://youtu.be/yu3ukCwE7bw
15. Phương Pháp Thai Giáo Trực Tiếp
https://youtu.be/eMuxGY92qXU
16. AN NHIÊN GIỮA NHỮNG THĂNG TRẦM
https://youtu.be/ZS30AcJ78Eg
17. SỐNG THANH THẢN NHƯ NGƯỜI THỤY ĐIỂN
https://youtu.be/cn2Znkt-TIA
18. NGHỆ THUẬT TỐI GIẢN, CÓ ÍT ĐI SỐNG NHIỀU HƠN
https://youtu.be/QzZHWA8USck
19. ĐƯỢC HỌC
https://youtu.be/XNvvYC-r-xs
20. NHỮNG BÀI HỌC ĐÁNG GIÁ VỀ HẠNH PHÚC
https://youtu.be/vdNQkvyBPuM
21. TỪNG BƯỚC NỞ HOA SEN
https://youtu.be/mkUOlstWYbI
22. LAN TỎA ẢNH HƯỞNG THỜI KỸ THUẬT SỐ
https://youtu.be/8EgD5E757ko
23. NHƯ MÂY THONG DONG
https://youtu.be/2ofbHgiowbI
24. BÍ ẨN CỦA NÃO PHẢI, MỖI ĐỨA TRẺ LÀ MỘT THIÊN TÀI
https://youtu.be/KGv45A9Ax20
25. CHA VOI
https://youtu.be/brVxRfCgnrY
26. Phương pháp sư phạm tích cực và Các nguyên tắc giảng dạy với nhóm sv quốc tế thuộc tổ chức AIESEC 01
https://youtu.be/R_JXQrekDPI
27. Phương pháp sư phạm tích cực và Các nguyên tắc giảng dạy với nhóm sv quốc tế thuộc tổ chức AIESEC 02
https://youtu.be/qOJy554HJ0Y
28. CHUYẾN TÀU MỘT CHIỀU KHÔNG TRỞ LẠI
https://youtu.be/72FdBIYG_g8
29. BẠN ĐANG NGHỊCH GÌ VỚI ĐỜI MÌNH
https://youtu.be/P-9mLa-xbWE
30. DẠY HỌC VỚI TRỌN VẸN YÊU THƯƠNG
https://youtu.be/tl9EDo9Y_Co
31. CHẤT MICHELLE
https://youtu.be/tsmEluWpyy8
32. HỶ LẠC TỪ TÂM
https://youtu.be/-Nqfta6nmAs

Youtube: Tám Cuối Tuần
1. NGOẠI TÌNH & LĂNG NHĂNG
https://youtu.be/lzAUEl_A7v0
2. ĐIỂM SỐ - ĐỘNG LỰC HAY ÁP LỰC ?
https://youtu.be/6rN88lhwEBY
3. KHI CHIẾC GIƯỜNG CÓ... BA NGƯỜI!
https://youtu.be/185-rnGjDjM
4. LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CON TRẺ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC
https://youtu.be/yBpd4ZHxSwI
5. Bảo Vệ Phụ Nữ và Trẻ Em Trước Nạn Bạo Hành Gia Đình
https://youtu.be/LJKpSJbTXiY
6. KHI CON YÊU SỚM
https://youtu.be/z6PY6tXyDRk
7. TRÁNH “MUỐI MẶT” DỊP TẾT
https://youtu.be/RKTQUUynIUE
8. ĐỘC THÂN VÀ "Ế"
https://youtu.be/RL9r-vOFoXE
9. ĐIỀU HÒA CẢM XÚC KHI DẠY TRẺ
https://youtu.be/Czm3Xa0PO4I
10. NỘI LỰC THỔI BAY ÁP LỰC
https://youtu.be/0j3GdWm91oI
11. QUAN TRỌNG LÀ THẦN THÁI
https://youtu.be/aj7qNb7iPzE
12. THẦN THÁI - 3 PHẦN NGOẠI HÌNH SAO CHO ĐẸP?
https://youtu.be/sB3kl20xDfQ
13. THẦN THÁI - TÂM SINH TƯỚNG
https://youtu.be/Hq05pjCFCv4
14. QUẤY RỐI TÌNH DỤC NƠI CÔNG SỞ
https://youtu.be/AwzRpkSKfuA
15. PHÒNG CHỐNG QUẤY RỐI TÌNH DỤC CÔNG SỞ
https://youtu.be/ywuux7iT3MI
16. VÀI TÂM SỰ VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN THỜI ... FACEBOOK
https://youtu.be/6HBzX7jH090
17. PHỤ NỮ CÓ NÊN GIỮ CHỒNG
https://youtu.be/-6tADqf0di8
18. Làm thế nào để THẦY CÔ HẠNH PHÚC trong mỗi giờ giảng?
https://youtu.be/Ruf5hs6URME
19. LÀM BẠN VỚI CƠN GIẬN
https://youtu.be/ENSVCaCGz8s
20. VUI BUỒN MỘT NĂM “LÊN SÓNG”
https://youtu.be/899RFuGRfD4
21. LUÔN LUÔN MỈM CƯỜI MAY MẮN TỰ NHIÊN ĐẾN
https://youtu.be/B9xcTh6EWH8
22. NGOẠI TÌNH
https://youtu.be/kP2fBInG_60
23. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA CÁC CAO THỦ VÕ LÂM trong tiểu thuyết kiếm hiệp của KIM DUNG
https://youtu.be/2wIPJkeExKs
24. Giúp con yêu sách - đọc sách trong hè như thế nào?
https://youtu.be/wGbdhjEM_Bw
25. Yêu thương bản thân - Self- Compassion
https://youtu.be/MzpC07N2AMY

*************************************
08/2019:
Web:
1. Từ thiện đang bị hiểu méo mó, bị lạm dụng chiêu trò
http://phamthithuy.vn/…/117-ta-thia-n-dang-ba-hia-u-ma-o-ma…
2. Tiến sĩ Xã hội học Phạm Thị Thúy: “Ném đá trên mạng - sự cuồng nộ đến mất lý trí của đám đông”
http://phamthithuy.vn/…/118-tia-n-si-xa-ha-i-ha-c-pha-m-tha…
3. Tiến sĩ Tâm lý Phạm Thị Thúy: Đừng để phụ nữ “quay cuồng” trong Tết
http://phamthithuy.vn/…/119-tia-n-si-ta-m-la-pha-m-tha-tha-…
4. Hạnh phúc của tôi đơn giản lắm
http://phamthithuy.vn/…/120-ha-nh-pha-c-ca-a-ta-i-don-gia-n…
5. Tiến sĩ xã hội học Phạm Thị Thúy: Hạnh phúc của tôi đơn giản lắm!
http://phamthithuy.vn/…/121-tia-n-si-xa-ha-i-ha-c-pha-m-tha…
6. Các cô gái tự bảo vệ thế nào khi chủ động chia tay người yêu
http://phamthithuy.vn/…/122-ca-c-ca-ga-i-ta-ba-o-va-tha-na-…
7. Truyền thông 'Vì cuộc sống an toàn của trẻ em' cho công nhân
http://phamthithuy.vn/…/124-truya-n-tha-ng-va-cua-c-sa-ng-a…
8. Dũng cảm tố cáo để kẻ xâm hại tình dục trẻ em bị trừng trị
http://phamthithuy.vn/…/123-dung-ca-m-ta-ca-o-da-ka-xa-m-ha…
9. TS. Xã hội học Phạm Thị Thúy: “Bạo lực bùng phát vì thiếu tình yêu thương”
http://phamthithuy.vn/…/125-ts-xa-ha-i-ha-c-pha-m-tha-tha-y…
10. Bí kíp dạy con bớt ích kỉ
http://phamthithuy.vn/…/i…/126-ba-ka-p-da-y-con-ba-t-a-ch-ka
11. 5 cách ứng phó với bạo hành tinh thần
http://phamthithuy.vn/…/127-5-ca-ch-a-ng-pha-va-i-ba-o-ha-n…
12. Phát hành Cẩm nang phương pháp sư phạm
http://phamthithuy.vn/…/128-pha-t-ha-nh-ca-m-nang-phuong-ph…
13. Chuyên viên tham vấn tâm lý chỉ ra các dấu hiệu nhận biết những kẻ ấu dâm đội lốt người bình thường
http://phamthithuy.vn/…/129-chuya-n-via-n-tham-va-n-ta-m-la…
14. TS Phạm Thị Thuý: Dạy con là hành trình hoàn thiện chính mình
http://phamthithuy.vn/…/130-ts-pha-m-tha-thua-da-y-con-la-h…
15. Nuông chiều và độc đoán - hai cách dạy gây hại trẻ
http://phamthithuy.vn/…/131-nua-ng-chia-u-va-da-c-doa-n-hai…
16. Yếu tố tiền bạc trong chỉ số hạnh phúc
http://phamthithuy.vn/…/132-ya-u-ta-tia-n-ba-c-trong-cha-sa…
17. Đề xuất đưa môn “Hạnh phúc” vào các trường đại học
http://phamthithuy.vn/…/133-da-xua-t-dua-ma-n-a-ha-nh-pha-c…

Youtube:
1. HỶ LẠC TỪ TÂM
https://youtu.be/-Nqfta6nmAs
2. Chia sẻ về HẠNH PHÚC
https://youtu.be/BI8rr0n5ElI
3. Cùng Con Hạnh Phúc
https://youtu.be/VI38N-S6I_k
4. Hạnh Phúc trong Đời Sống Vợ Chồng
https://youtu.be/Adi6x-ZsDFA
5. CHUYỆN ĐẠO - CHUYỆN ĐỜI - ĐỂ HIỂU NỖI LÒNG CON TRẺ
https://youtu.be/-XJOmKge69o
6. Kế Hoạch Hạnh Phúc Cho 2017
https://youtu.be/nOupY_UQalE
7. Dạy Trẻ Tự Bảo Vệ Bản Thân
https://youtu.be/-3SKyhqPTRc
8. Cha Sao Hỏa Mẹ Sao Kim
https://youtu.be/ovDL_bkMtSA
9. KHOẢNH KHẮC NGƯỜI SÁNG TẠO
https://youtu.be/CSgCyUOnVzQ
10. Ngoại Tình
https://youtu.be/pLR4OA87w3Y
11. PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ XÂM HẠI & KHI CON BƯỚNG BỈNH
https://youtu.be/clX_6cIpceE
12. HẠNH PHÚC THEO CÁCH CỦA BẠN
https://youtu.be/nLLrDG2K_UY
13. Buổi giao lưu tại Bv Quốc tế Hoàn Mỹ Đồng Nai
https://youtu.be/DYAhM3mEc_Y
14. Mối Quan Hệ Vợ Chồng
https://youtu.be/IDgbcDkZIM0
15. Dạy Con
https://youtu.be/Yn6x8sk95YQ
16. Giúp Con Tự Tin
https://youtu.be/5TT3Sf2B8J8
17. NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH KHI DẠY CON VỀ PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI
https://youtu.be/vi7i5k1MP-g
18. MÙA HÈ CHO CON
https://youtu.be/scfKeWrxKCo
19. Con đi học bị GV đánh
https://youtu.be/eZkTnB9-WQQ
20. GIÁO DỤC TRẺ: QUYỀN LỰC HAY QUYỀN UY?
https://youtu.be/dKiCtDNqMd4
21. MUỐN AN ĐƯỢC AN
https://youtu.be/L1qij7GLG_o
22. GIÁ TRỊ CỦA SỰ TỬ TẾ
https://youtu.be/iXn8g4X0Pe0
23. Hạnh Phúc Gia Đình
https://youtu.be/9QBfh0p6_2s
24. Chia Sẻ Kỹ Năng Sống trong khóa tu TUỔI TRẺ HƯỚNG PHẬT
https://youtu.be/iAlxCiCdJfQ
25. Thai giáo: Dạy con từ trong bụng mẹ - Bv Quốc Tế Vinh
https://youtu.be/z9Xk4E70V90
26. THAI GIÁO THEO QUAN ĐIỂM ĐẠO PHẬT
https://youtu.be/TSl8tITePUA
27. Trẻ em bị bạo hành: Cha mẹ phải làm gì?
https://youtu.be/Www4QrWbnYw
28. Live trò chuyện về chủ đề HẠNH PHÚC
https://youtu.be/WIajimkrQBo
29. Buổi giao lưu giới thiệu sách HẠNH PHÚC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
https://youtu.be/38O5susvc70
30. NHẸ GÁNH ƯU PHIỀN - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/yjTzPdNN2No
31. Hạnh phúc theo quan niệm Phật giáo
https://youtu.be/Ua1t-QNUoLo
32. Bạo hành gia đình: Ký ức đen tối đeo bám suốt đời con trẻ
https://youtu.be/AtYD7g0ll1k
33. CUỘC CHIẾN CÔNG SỞ
https://youtu.be/1JaWQFB7038
34. Đẳng cấp quý cô - 21/08/2019
https://youtu.be/zokMHDZKo-w
*******************************

09-10/2019:
Web:
1. Các chuyên đề Phạm Thị Thúy giảng cho giáo viên và cha mẹ
http://phamthithuy.vn/…/134-ca-c-chuya-n-da-pha-m-tha-tha-y…
2. Nâng cao kiến thức, kỹ năng giải quyết một số vấn đề liên quan đến phụ nữ
http://phamthithuy.vn/…/135-na-ng-cao-kia-n-tha-c-ka-nang-g…
3. Sách Cẩm Nang Phương Pháp Sư Phạm, biên mục tại thư viện Quốc hội Mỹ
http://phamthithuy.vn/…/136-sai-ch-ca-i-m-nang-phuong-phai-…
4. Dạy trẻ làm chủ đồng tiền
http://phamthithuy.vn/…/i…/137-da-y-tra-la-m-cha-da-ng-tia-n
5. Tình yêu tuổi học trò: Đừng đánh mất chính mình!
http://phamthithuy.vn/…/138-ta-nh-ya-u-tua-i-ha-c-tra-da-ng…
6. Học sinh sợ đến trường vì bị bắt nạt: Rối loạn tâm thần và những hành vi tiêu cực
http://phamthithuy.vn/…/139-ha-c-sinh-sa-da-n-trua-ng-va-ba…
7. Giữa vòng xoáy trầm cảm
http://phamthithuy.vn/…/it…/140-gia-a-va-ng-xoa-y-tra-m-ca-m
8. Bạo lực học đường liên tục xảy ra: Chuyên gia tâm lý phân tích căn nguyên
http://phamthithuy.vn/…/141-ba-o-la-c-ha-c-dua-ng-lia-n-ta-…
9. 'Sốc' vì con gái lớp 6 yêu sớm, xưng hô vợ chồng với đàn ông lớn tuổi
http://phamthithuy.vn/…/142-sa-c-va-con-ga-i-la-p-6-ya-u-sa…
10. Bỏ đại học chọn nghề, có sao đâu!
http://phamthithuy.vn/…/143-ba-da-i-ha-c-cha-n-ngha-ca-sao-…

Youtube:
1. Live - Áo dài trong đời sống
https://youtu.be/SaobJnjwWRI
2. Live - Tại sao người ta ngoại tình?
https://youtu.be/xud0wOdGTxM
3. Live - Giáo Dục Có Nên Phạt Học Sinh
https://youtu.be/hz3R_EYsOQY
4. Live - Thầy cô đã hạnh phúc chưa?
https://youtu.be/Bd_B7vAjIrI
5. TÌNH DỤC TRONG HÔN NHÂN
https://youtu.be/RfBiHW7MTnU
6. KỶ LUẬT KHÔNG NƯỚC MẮT - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/QyypMz2duhE
7. Live - Đưa “hạnh phúc” trở thành môn học trong trường học
https://youtu.be/wAwG2-MIvyw
8. 277 LỜI KHUYÊN DẠY CON - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/A9qBqnc5syA
9. Vai trò của người chồng khi vợ mang thai
https://youtu.be/epEQw42H7nI
10. CỨ BAY RỒI SẼ CAO - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/fmVjcMdLa7g
11. TÔI ĐI TÌM TÔI - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/SQrB2NH1Uf8
12. Trả lời pv VOH về Bạo lực gia đình 1
https://youtu.be/y1w9ouRxqV0
13. Trả lời pv VOH về Bạo lực gia đình 2
https://youtu.be/k9z0_g0fUmw
14. BẠN MUỐN LÀM GÌ VỚI ĐỜI MÌNH? - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/DysRPdrU2AE
15. BINH PHÁP TÔN TỬ DÀNH CHO PHÁI ĐẸP - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/uI3uFmwjRB0
16. Sống Hạnh Phúc
https://youtu.be/tGIPaez6MZM
17. NGUYỆN ƯỚC YÊU THƯƠNG - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/FfHgh98LT54
**************************************

11-12/2019:
Web:
1.Thầy giáo làm nữ sinh mang thai có thoát tội khi 'bản tự nguyện yêu' bỗng xuất hiện?
http://phamthithuy.vn/…/144-tha-y-gia-o-la-m-na-sinh-mang-t…
2. Xuống cấp văn hóa ứng xử cộng đồng: “Căn bệnh” dễ lây lan, cần loại bỏ sớm
http://phamthithuy.vn/…/145-xua-ng-ca-p-van-ha-a-a-ng-xa-ca…
3. Bé gái 13 tuổi nhảy lầu vì mẹ xem điện thoại: Không xâm phạm quyền riêng tư của con!
http://phamthithuy.vn/…/146-ba-ga-i-13-tua-i-nha-y-la-u-va-…
4. Ghét ai thì bầu người đó làm lớp trưởng !
http://phamthithuy.vn/…/147-gha-t-ai-tha-ba-u-ngua-i-da-la-…
5. Làm sao ngặn chặn nạn xâm hại trẻ em?
http://phamthithuy.vn/…/148-la-m-sao-nga-n-cha-n-na-n-xa-m-…
6. “Chính người lớn đang rất thiếu kỹ năng sống”
http://phamthithuy.vn/…/149-a-cha-nh-ngua-i-la-n-dang-ra-t-…
7. Câu chuyện đau thương sau cảnh bà nội gần 80 tuổi gồng gánh nuôi cháu và chắt
http://phamthithuy.vn/…/150-ca-u-chuya-n-dau-thuong-sau-ca-…
8. Để không chìm trong stress
http://phamthithuy.vn/…/it…/151-da-kha-ng-cha-m-trong-stress
9. Muốn xây tổ ấm phải dạy con ngoan
http://phamthithuy.vn/…/153-mua-n-xa-y-ta-a-m-pha-i-da-y-co…
10. Tan vỡ hôn nhân, ngại lập gia đình, 'một mình xây tổ'...
http://phamthithuy.vn/…/152-tan-va-ha-n-nha-n-nga-i-la-p-gi…
11. Mùa lễ hội, dịp để dạy con biết yêu thương và chia sẻ
http://phamthithuy.vn/…/154-ma-a-la-ha-i-da-p-da-da-y-con-b…

Youtube:
1. NAPOLEON HILL, ĐỂ THẾ GIỚI BIẾT BẠN LÀ AI - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/VaPgHsTrUEo
2. 100 CÁCH GIÚP CON HẠNH PHÚC - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/bWtOUl-HaVU
3. CẨM NANG PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM - BỤI PHẤN - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/oPDc2YPFWk0
4. NIỀM VUI NHÀ GIÁO
https://youtu.be/V8UVBYK-d2g
5. Để có một lớp học hạnh phúc - Pv với First News
https://youtu.be/2UJSXsD48WA
6. TẢN MẠN VỀ HẠNH PHÚC - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/ZEIyRpUTF1c
7. LÝ TIỂU LONG - MỘT CUỘC ĐỜI PHI THƯỜNG
https://youtu.be/jiLxyUF8jBc
8. Văn hóa ứng xử học đường & Kỹ năng tự bảo vệ bản thân - THCS TÂN THỚI, LÁI THIÊU THUẬN AN BD
https://youtu.be/m6HWUY4iN9w
9. KIẾN TẠO THẾ HỆ VIỆT NAM ƯU VIỆT - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/lk1UnYuT0KM
10. Pv với Webtretho
https://youtu.be/EPyOPTqRCMM
11. CÓ MỘT CƠN ĐAU MANG TÊN TRẦM CẢM - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/afQXrGF24y8
12. SEN NỞ TRỜI PHƯƠNG NGOẠI - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/nSHx-MmTv60
13. HẠT GIỐNG TÂM HỒN - ĐỌC SÁCH CÙNG PHẠM THỊ THÚY
https://youtu.be/CNtXzY34aPI

'Đêm Giáng sinh, tôi hỏi con gái muốn ba mẹ chở đi đâu chơi, con bảo: con muốn đi mua quà tặng em bé ngồi bán vé số ở ngã tư. Vợ chồng tôi lặng đi. Một niềm vui bé nhỏ len lỏi trong tim chúng tôi'.
Trong không khí của Giáng sinh, ngày lễ hội... cha mẹ cần dạy con biết cách chia sẻ, yêu thương với những người kém may mắn xung quanh /// Ảnh: Tấn Đạt 
Trong không khí của Giáng sinh, ngày lễ hội... cha mẹ cần dạy con biết cách chia sẻ, yêu thương với những người kém may mắn xung quanh
Ảnh: Tấn Đạt
 
Đó là lời kể của chị Nguyễn Thu Hòa, y tá tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, có con gái đang học lớp 4 Trường tiểu học Lê Văn Sỹ, Q.Tân Bình, TP.HCM mới đây. Câu trả lời của con gái đã khiến vợ chồng chị bất ngờ.

Học từ cha mẹ

Chị Hòa kể tiếp: Hằng ngày tôi chở con đi học qua ngã tư gần nhà. Chúng tôi vẫn thường thấy cảnh một bé gái tầm 8 - 9 tuổi bế em nhỏ, trên tay cầm xấp vé số mời chào người qua lại. Nhiều hôm tôi dừng lại mua và nói với con: “Mẹ biết là mẹ không trúng đâu, nhưng mẹ vẫn mua ủng hộ bạn ấy, để bạn ấy có cơm ăn hằng ngày. Nhiều lần tôi không lấy tiền thối. Tôi không nghĩ rằng hình ảnh đó lại khiến con mình bận tâm đến như vậy, cho đến lúc con nói muốn tặng quà Noel cho bé gái. Con bảo: Mẹ vẫn thường mua quà cho bệnh nhân, mua vé số cho các cụ già và em nhỏ đó thôi. Con cũng muốn làm giống mẹ”.
Điều đó khiến chị Hòa xúc động nhận ra những gì mình dạy con về lòng yêu thương và chia sẻ hằng ngày, những việc mà mình làm lại được các con chú ý và ghi nhớ trong đầu. “Đôi lúc tôi vẫn nghĩ là trẻ em thì vô tư, hồn nhiên và hay quên nhưng thực ra không phải. Các con đều hiểu và nhận thức được những gì mà cha mẹ thể hiện trong cuộc sống. Tôi thực sự hạnh phúc vì con mình có lòng thương người như vậy. Và chúng tôi đã cùng nhau đi mua một món quà nhỏ để tặng cô bé bán vé số ở ngã tư”.
Chia sẻ về điều này, chị Trần Thục Quyên (kinh doanh tại TP.HCM) cho biết cha mẹ muốn con học được điều tốt đẹp thì mình phải làm những điều tốt đẹp đó trước. Chị luôn dạy con những bài học thông qua những tình huống thường nhật. Như việc chị thường xuyên đi làm từ thiện ở các vùng quê nghèo và không ít lần để các con cùng trải nghiệm niềm vui của người mang đến niềm vui cho người khác. Chị Quyên còn nhận một bé gái bị bại não ở Tây nguyên về nuôi. Cả 3 cô con gái chị Quyên đều đón nhận và yêu thương bé như em ruột của mình. “Điều tôi mong muốn nhất là khi con cái lớn lên, các con sẽ là những người sống vui vẻ, nhân ái và tử tế với mọi người”, chị Quyên chia sẻ.

Những bài học từ trường lớp

 
Cô Trần Thùy Linh, giáo viên chủ nhiệm lớp 4/1, Trường tiểu học Phan Chu Trinh, Q.Tân Phú (TP.HCM), cho biết: “Lòng yêu thương và chia sẻ rất cần trong cuộc sống. Đó là một phẩm chất tốt đẹp mà chúng ta cần hướng đến cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ. Tại chương trình lớp 4 có nội dung chủ điểm “thương người như thể thương thân”, các bé được học trong vòng 3 - 4 tuần về chủ đề này thông qua các bài tập đọc, luyện từ, câu và bài tập làm văn. Những nhân vật như Dế Mèn trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký (tác giả Tô Hoài), cậu bé trong tác phẩm Người ăn xin, câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể... đều có tấm lòng yêu thương, quan tâm giúp đỡ người khác. Làm điều tốt đẹp thì sẽ được nhận lại sự yêu thương và tốt đẹp. Thông qua những bài học đó, giáo viên hướng các con nhận biết lòng nhân hậu là gì, những hành động, lời nói, cử chỉ yêu thương, chia sẻ sẽ được thể hiện như thế nào”.
Theo cô Trần Thùy Linh, từ những ví dụ gần gũi nhất, giản đơn nhất, giáo viên sẽ cho học sinh liên hệ ra thực tế. Chẳng hạn như đi trong sân trường thấy bạn bị vấp té thì giúp bạn đứng dậy, trong lớp học nếu bạn quên bút thì cho bạn mượn bút... “Các bé cũng được làm bài tập làm văn về lòng nhân hậu để trải nghiệm sự quan sát, cảm nhận hằng ngày của mình.
Tôi rất muốn lòng nhân hậu, sự yêu thương chia sẻ được lan tỏa, thấm sâu vào tâm hồn của học sinh thông qua những điều như thế”, cô Linh bày tỏ.
Tiến sĩ xã hội học - thạc sĩ tâm lý trị liệu Phạm Thị Thúygiảng viên Học viện Hành chính quốc gia Phân viện tại TP.HCM, cho rằng muốn trẻ có được phẩm chất yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh, thì có 3 điều quan trọng mà người lớn nên thực hiện. “Trước tiên, ba mẹ phải có lòng yêu thương trẻ và yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh, như một tấm gương để con nhìn vào. Điều đó phải được thể hiện bằng hành động, lời nói hằng ngày. Có thể đơn giản chỉ là giúp một người hàng xóm khi họ gặp khó khăn, chia sẻ một món ăn ngon cho hàng xóm. Hay người cha biết quan tâm, lắng nghe, an ủi mỗi khi người mẹ gặp rắc rối trong công việc, hoặc cha mẹ quan tâm lắng nghe con cái…”.
Điều tiếp theo mà tiến sĩ Thúy mong muốn cha mẹ làm, đó là luôn khích lệ, động viên, tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm, thể hiện sự yêu thương, chia sẻ của mình. “Chẳng hạn ra đường, nếu thấy một cụ già bán vé số, hãy đưa tiền để con tự đến mua vé số hoặc để con tự mang đồ, tiền biếu cho bà cụ. Có món đồ chơi thú vị, hãy khuyến khích con rủ bạn cùng chơi hoặc cho bạn mượn. Hoặc nếu đi làm từ thiện, có thể cho con đi cùng để con cảm nhận được sự khó khăn của người khác và trực tiếp giúp đỡ họ”.
 

TTO - Làm gì để xây dựng, bảo vệ gia đình? Vai trò của người phụ nữ thế nào trong gìn giữ nếp nhà, nhất là trong thời hiện đại?

Muốn xây tổ ấm phải dạy con ngoan - Ảnh 1.

Hạnh phúc gia đình cần bàn tay vun vén của mỗi thành viên - Ảnh: NVCC

Thật bất ngờ, những người phụ nữ được hỏi đều gặp nhau ở câu trả lời: khéo dạy con sẽ làm cho gia đình ấm cúng, đó cũng là điều khiến người bạn đời thêm hạnh phúc...

Bàn tròn trang Tổ ấm đầu tháng 3 - tháng có ngày dành cho phụ nữ - ghi nhận những chia sẻ về dạy con, vun vén hạnh phúc gia đình.

Dạy con biết bảo vệ thân thể

Để gia đình bền vững, việc dạy con ngoan là điều quan trọng nhất. Quan điểm của tôi trong việc này là dạy con bằng lời nói để hướng đến nhận thức. Tôi tin vào cảm nhận của con theo từng giai đoạn. Vì vậy bất cứ điều gì tôi cũng phân tích và đưa ra ít nhất từ hai gợi ý để bé lựa chọn.

Dù là con gái hay con trai cũng cần dạy con có ý thức bảo vệ mình để tránh bị quấy rối. Con tôi bây giờ chỉ mới gần 3 tuổi, nhưng mỗi lần đi vệ sinh đều gọi mẹ, không có mẹ thì gọi bà hoặc người phụ nữ nào khác chứ không phải là người khác giới.

Mỗi buổi tối tôi thường kể chuyện cho bé nghe và dỗ dành con theo ý nghĩa từng câu chuyện. Tôi muốn con biết nhận thức từng sự việc và đặc biệt phải biết bảo vệ bản thân như thế nào.

Việc cho con xem điện thoại hay thiết bị điện tử tôi không quá nghiêm, nhưng không hẳn là thoải mái, vì thế bé học được tất cả màu sắc, con số về tiếng Anh, cũng như các bài hát tiếng Việt, tiếng Anh từ chính điện thoại. Việc học tập sau này tôi sẽ hướng cho bé theo sở thích của bé, không gây áp lực, không cầu toàn.

Chị NGUYỄN DIỆU HIỀN (cán bộ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng & phát triển quỹ đất Nông Sơn, Quảng Nam)

Suy nghĩ tích cực và hướng thiện

Phụ nữ có vai trò cao cả, vừa là thiên chức vừa là tấm gương cho con. Dạy con không thể bằng lý thuyết suông mà phải luôn biết cách làm bạn của con; làm gương cho con, suy nghĩ tích cực và hướng thiện.

Thời hiện đại cần trau dồi cho con thêm nhiều kỹ năng cần thiết về ứng xử và xử lý tình huống. Theo đó, tôi luôn dạy con cách lựa chọn và phải chịu trách nhiệm với lựa chọn đó, không tìm cách đổ lỗi. 

Ngoài ra phải tương tác với con thường xuyên, nói chuyện với con về giới tính theo cách dễ hiểu nhất. Còn cuối tuần cả nhà đi đọc sách hoặc đi chùa. Tôi cũng chia công việc nhà để con cùng làm nhằm tạo ý thức tự lập và ngăn nắp cho con. 

Chồng tôi thì được "phân công" hướng dẫn con tự tắm từ nhỏ và đi vệ sinh nơi công cộng. Những tin nhắn ở trường nhận xét về con tôi đều chia sẻ cho chồng để anh động viên con.

Chị TRẦN ANH TRÂM (dược sĩ Bệnh viện Nhân dân Gia Định, TP.HCM)

Trách nhiệm nuôi dạy con không chỉ của người mẹ

Việc nuôi dạy con cái, nhất là trong thời buổi hiện đại cần có trách nhiệm của cả cha và mẹ để con có nhận thức tốt hơn. 

Tùy thuộc hoàn cảnh gia đình, đại đa số phụ nữ vẫn đi làm, kiếm tiền lo kinh tế gia đình. Vì vậy áp lực đè lên vai họ rất lớn. Do đó, sự hỗ trợ quan tâm của người chồng sẽ làm vơi đi những mệt mỏi đối với họ.

Theo tôi, tùy thuộc vào hoàn cảnh và độ tuổi nhận biết của các bé mà chúng ta có những cách dạy khác nhau. Nhưng tuổi nào tôi cũng luôn đưa ra tiêu chí cho con hướng đến như: biết kính trọng - lễ phép - biết ơn - tự lập và trung thực.

Tôi không hoàn toàn áp đặt con phải giống mình hay bắt buộc con phải làm điều này điều kia khi con không muốn. Thay vào đó, tôi quan sát từng bước đi, lời nói, hành động... để góp ý con sửa ngay chỗ sai ấy - đó là cách tốt nhất để con nắm bắt, nhận thức, ý thức về bản thân mình tốt hơn.

Chị NGUYỄN THỊ DUNG (Thái Bình)

TS PHẠM THỊ THÚY (giảng viên Học viện Hành chính quốc gia tại TP.HCM):

Làm cha mẹ phải học

Trong hoàn cảnh xưa, người phụ nữ chủ yếu nội trợ, ở nhà chăm chồng, lo con nên câu nói "con hư tại mẹ, cháu hư tại bà" để nói lên trách nhiệm dạy con chủ yếu ở người mẹ, người bà - vì con cháu lớn lên gần mẹ, gần bà nhất nên chịu ảnh hưởng.

Đó chính là "thân giáo" - dạy con qua hành vi hằng ngày. Ngày nay, người phụ nữ và đàn ông trong gia đình đều có vai trò ngang nhau trong việc dạy con do ai cũng có giao tiếp xã hội, làm các công việc bên ngoài.

Thật ra, làm cha làm mẹ là một công việc đòi hỏi chuyên sâu, cần phải học chứ không thể chỉ dạy con theo thói quen, trên kinh nghiệm truyền lại.

Nhất là thời hiện đại, đứa trẻ tiếp xúc với rất nhiều thông tin nên cha mẹ cần hiểu để có ứng xử phù hợp, không bắt ép con phải theo mình, hãy để con là chính con, đó là phúc của cha mẹ và phúc của gia đình.

TẤN KHÔI ghi
 
 

TTO - Cụm từ đơn thân nuôi con (trong sự chọn lựa chủ động hoặc bị động) thời nay đã trở nên bình thường, một phần vì xu hướng ngại lập gia đình, phần khác, tình trạng hôn nhân tan vỡ cũng tăng lên.

Tan vỡ hôn nhân, ngại lập gia đình, một mình xây tổ... - Ảnh 1.

Gia đình có đầy đủ cha mẹ, mọi người trong gia đình thương yêu nhau sẽ đúng như tên của một gia đình, là tổ ấm - Ảnh minh họa: Q.ĐỊNH

Thực sự, trong vai người làm công tác tham vấn tâm lý, tôi luôn đau đáu rằng nếu những người trong cuộc học được kỹ năng vợ chồng, làm cha mẹ, cách thức xử lý các xung đột trong gia đình thì có lẽ nhiều việc đã khác.

TS Phạm Thị Thúy

Tổ ấm khép lại năm 2019 bằng cuộc trò chuyện với TS PHẠM THỊ THÚY, giảng viên Học viện Hành chính quốc gia Phân viện tại TP.HCM về việc "một mình xây tổ ấm".

* Theo tiến sĩ, xu hướng chủ động nuôi con một mình được bắt nguồn từ nguyên nhân nào?

- Thực ra, việc một mình nuôi con là một dạng thức gia đình đã có từ xưa, nhiều lý do dẫn tới như một trong hai người (vợ hoặc chồng) không may mất đi, người còn lại phải cáng đáng nuôi con, giữ gìn kỷ cương gia đình, nuôi dạy con cái. Có rất nhiều người đã trải qua tình huống đó và họ thành công trong việc giáo dưỡng con cái.

Tuy nhiên, ngày nay có lẽ nhiều người đã có thể tự chủ về mọi thứ, độc lập trong suy nghĩ, tài chính nên họ không cần có một người vợ hoặc chồng vẫn có thể sống ổn, vẫn thấy mình đảm bảo được việc nuôi con một mình nên lựa chọn làm cha/mẹ đơn thân.

Cũng có nhiều trường hợp khác là do ly hôn. Khi hôn nhân không hạnh phúc, việc chia tay người bạn đời là điều không thể tránh. Sau khi cả hai đã cố gắng cứu vãn mà không thành công thì quyết định không nên tiếp tục để đảm bảo một môi trường mới tốt hơn cho cả hai và cho con cái. 

Tôi cho rằng đó là quyết định dũng cảm và ở một khía cạnh nào đó, người trong cuộc nên chấp nhận sự thật đó để có khởi đầu tốt hơn. Điều đó còn hơn là cố duy trì mối quan hệ mà giữa vợ chồng không còn ấm êm, con cái chứng kiến những hục hặc dẫn tới tổn thương lâu dài về sau.

* Trong trường hợp chẳng đặng đừng, hôn nhân đổ vỡ thì việc "một mình xây tổ ấm" một cách bị động này, những người trong cuộc cần làm gì để ổn định, nhất là với trẻ em?

- Ly hôn là chuyện không ai muốn nhưng khi buộc phải dẫn tới kết cuộc đó, cả hai phải luôn nghĩ đến con cái, đặt ưu tiên con cái lên cao nhất. Không nên kể tội nhau sau khi ly hôn vì điều đó không những gây tổn thương cho nhau mà còn gây tổn thương cho con cái. Do vậy, điều quan trọng nhất tôi thường chia sẻ với các cặp đôi trong tình huống này là ổn định tâm lý cho con cái.

Thẳng thắn trao đổi với con về mối quan hệ của cha mẹ, để con hiểu rằng dẫu cha mẹ không còn sống chung, nhưng tình yêu dành cho con không có gì thay đổi cả. Cả cha và mẹ đều thương yêu con như chưa từng có gì xảy ra.

Tuyệt đối tránh việc kéo con về phía mình, tìm "đồng minh" từ các con để tiếp tục cuộc chiến của cha mẹ hậu ly hôn.

Theo đó, việc cư xử của cha mẹ sau ly hôn rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Đừng lấy tổn thương của chính mình thành "quả bom" giội lên đầu các con. Bản thân cha mẹ phải vượt qua được tự ti, mặc cảm của đổ vỡ để xây dựng niềm tin cho con trẻ.

Tóm lại, phải chân thật và chân thành với con, báo cho con biết tình trạng hôn nhân của cha mẹ, tiếp tục thương yêu, chăm sóc con, không để trẻ cảm thấy thiếu thốn hoặc trở thành công cụ cho cuộc chiến mới của người lớn!

* Trước thềm năm mới, tiến sĩ có lời khuyên nào cho việc xây dựng hạnh phúc gia đình?

- Trên Facebook tôi có lập một nhóm "Hạnh phúc gia đình", ở đó tôi chia sẻ những bài báo, góc nhìn, câu chuyện thật từ những người mình đã gặp, lắng nghe. Có rất nhiều cuộc hôn nhân đổ vỡ mà người trong cuộc không mong muốn, nhưng rồi họ phải chấp nhận để giải thoát cho nhau, cho con.

Thực sự, trong vai người làm công tác tham vấn tâm lý, tôi luôn đau đáu rằng nếu những người trong cuộc học được kỹ năng vợ chồng, làm cha mẹ, cách thức xử lý các xung đột trong gia đình thì có lẽ nhiều việc đã khác.

Trong cuộc sống nhanh, gấp gáp hiện nay, nếu mọi người có thời gian sống chậm lại để xây dựng hạnh phúc gia đình thực sự là "tổ ấm" chứ không phải là "tổ lạnh" bằng cách chấp nhận, bao dung cho nhau, có thể "yêu nhau lại từ đầu", lắng nghe, nhìn lại... thì tốt biết bao. Hi vọng "Hạnh phúc gia đình" là một trong những kênh tiếp cận được người trẻ để họ có thể tìm thấy đâu đó một tia sáng trong việc bắt đầu xây dựng hạnh phúc, để có hạnh phúc bền vững hơn.

Nãy giờ chúng ta đang bàn theo chiều xuôi của câu chuyện là khi không thể kéo hôn nhân trở lại nên mới phải một mình xây tổ ấm, còn tốt nhất là mô hình gia đình có đầy đủ cha mẹ, mọi người trong gia đình thương yêu nhau, đúng như tên của một gia đình là tổ ấm.

Có lần con hỏi ba con đâu?

Chị kể, có lần con mình đã hỏi như thế. Chị im lặng nói qua hướng khác. Nhưng rồi sau đó thằng bé vẫn hỏi nữa. "Thằng bé đến trường và cô giáo, các bạn chắc có xầm xì chuyện con không có ba", chị rơm rớm chia sẻ.

Tôi nghe và im lặng, đồng cảm và hiểu cảm giác đó! Rồi chị lại nói: "Bây giờ, mọi người để tâm tới việc một đứa trẻ thiếu cha hoặc mẹ vẫn còn nhiều. Đó chính là điều tồi tệ cho trẻ. Do vậy, việc không thể ở cùng ba mẹ của một đứa trẻ (dù với nguyên nhân nào) đã là một tổn thương, thiếu hụt cần bù đắp thì người khác lại xem đó là đề tài để tán chuyện, tò mò. Từ đó, biến đứa trẻ thành đề tài, lâu ngày dài tháng sao tâm hồn trẻ thơ không bị hoang mang, không cảm thấy mình khác người".

cahcon-xedap(2 2(read-only)

Người cha tốt sẽ trở thành một hình mẫu quan trọng trong mắt con trẻ - Ảnh minh họa: T.T.D.

Tôi giật mình khi nghe nhận định đó vì mình cũng từng được nghe những lời xầm xì nhỏ to như vậy. Có gì lạ lẫm khi một đứa trẻ chỉ có mẹ hoặc cha? Nếu cha mẹ ly hôn thì việc trẻ ở với một trong hai người cũng là chuyện bình thường vì đó là một phần cuộc sống. Đem điều đó làm đề tài chỉ làm tổn thương bạn nhỏ nhiều hơn.

Những vết thương đó có thể dẫn đến tự ti ít nhiều nơi trẻ. "Ba con đâu?" là câu hỏi của tôi và những đứa trẻ trong xóm nghèo - nơi có những công trình thủy lợi thời bao cấp, những đứa trẻ "rơi rớt" là kết quả tình yêu của những cô gái quê và những anh công nhân công trình. Khi công trình xong, cũng là lúc những đứa trẻ tượng hình hoặc được vài tuổi, mẹ các bạn nhỏ phải chờ lời hứa cưới xin biền biệt của người cha đã vô tình "quên" mất.

Tất nhiên, những đứa trẻ rồi cũng lớn lên theo cách của mình, có người thành công, có người không, nhưng hẳn câu hỏi ngày xưa vẫn chập chờn trong giấc mơ của các bạn. Cũng may, có những đứa trẻ lớn lên trong tình thương chỉ của mẹ và mẹ chúng không gieo vào đầu con ý niệm "phản bội", bằng từ "hận", thậm chí khắc vào cả giấy khai sinh con cái tên "Hoài Hận"...

Giữa những cơn đau, cơn giận của người lớn vì lỗi của người này hay sự lầm của người kia, một chút nóng nảy, một chút nhẹ dạ, một chút thiếu suy nghĩ... đôi khi người lớn đã làm cho cuộc sống mình thêm bế tắc, bóp chết một mầm xanh hi vọng, niềm tin yêu đời nơi một đứa trẻ do mình sinh ra. Đó là điều chị rút ra như bài học cho riêng mình, khắc cốt.

Làm sao để một mình xây tổ ấm? Câu trả lời tôi hồi âm cho chị là dù gì cũng phải bình tĩnh, tư duy tích cực trong mọi tình huống, nhận diện sự thật đang diễn ra để có cách sống tốt nhất với nó chứ đừng bao giờ tìm cách làm cho mọi thứ xấu thêm chỉ vì mình không đủ bao dung, yêu thương không đủ lớn trong khi ích kỷ luôn có thừa!

LƯU ĐÌNH LONG

 

Nguồn: https://tuoitre.vn/tan-vo-hon-nhan-ngai-lap-gia-dinh-mot-minh-xay-to-20191228221950139.htm?fbclid=IwAR0e_ce3TAa-ecVYC2tclbpA7JghNuaqaBI6sOP1DmQYZ9eDLGFIlfrDPiQ

Stress là căn bệnh của thời đại và không kiêng dè bất kỳ ai. Stress là sự căng thẳng, sự phản ứng của cơ thể chúng ta với những đòi hỏi khẩn cấp, những kích thích bên ngoài, hay những mối đe dọa.

Tiến sĩ Phạm Thị Thúy - chuyên gia tham vấn tâm lý chia sẻ: Mỗi người có phản ứng khác nhau trước tác nhân kích thích. Ví dụ với ly hôn, nhiều người thấy nhẹ nhõm, bình thường, coi như một sự giải thoát, họ vui vẻ, tích cực, nhưng với người khác lại là điều cực kỳ tồi tệ. 

Thang đo stress

De khong chim trong stress

Một chút căng thẳng sẽ có ích, nó kích thích chúng ta tập trung hơn, huy động bộ não tìm giải pháp tốt hơn. Nhưng nếu quá nhiều căng thẳng, nó sẽ hủy hoại, khiến ta lâm vào trầm cảm, và ở mức độ trầm trọng sẽ dẫn đến tự tử.

Có những người coi thường tình trạng căng thẳng của mình, nghĩ là sẽ vượt qua được, không cần tham vấn tâm lý, cũng như điều trị y khoa, cho đến khi quá muộn.

Trắc nghiệm về mức độ stress của tác giả Kua Ee Heok và cộng sự (Singapore) sẽ giúp ta đánh giá về sức khỏe tinh thần của mình và người thân để không chủ quan cũng đừng trầm trọng hóa. 

Trong 1 tháng qua, bạn thường xuyên có các biểu hiện như sau không:

1. Bạn có khó ngủ không?

2. Bạn có cảm thấy dễ mệt mỏi không?

3. Bạn có cảm thấy căng trong đầu hay bó chặt trong ngực không?

4. Bạn có cảm thấy luôn luôn áp lực không?

5. Bạn có thấy khó tập trung chú ý không?

6. Bạn có thấy không còn thích thú với những sở thích hay hứng thú khác của bạn không?

7. Bạn có cảm thấy không có khả năng ra quyết định không?

8. Bạn có cảm thấy buồn không?

9. Bạn có cảm thấy dễ kích thích, cáu giận không?

10. Bạn có cảm thấy mọi thứ là vô vọng không?

Chấm 1 điểm cho mỗi câu trả lời “có”.

Kết quả: 4 điểm trở lên là mức độ stress nặng và 7 điểm trở lên là stress rất nặng. Nhiều bệnh nhân có điểm trên 4 thường có các triệu chứng rối loạn lo âu hoặc trầm cảm.

Ta nhận thấy đầu óc dạo này nhớ nhớ quên quên, đánh giá tình huống kém, không còn nhạy bén, tỉnh táo, chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực của vấn đề, luôn bi quan và thấy mình là nạn nhân; luôn bồn chồn, lo lắng, những suy nghĩ tiêu cực dồn dập trong đầu là triệu chứng stress về mặt nhận thức, tư duy.

Triệu chứng stress về cảm xúc thể hiện: có khi rất buồn rầu, căng thẳng, lo lắng, kích động, cáu kỉnh, cảm thấy quá tải, muốn buông xuôi, cô đơn, dễ làm cho mối quan hệ xung quanh đổ vỡ. Cha mẹ đang có con nhỏ dễ quạu quọ, đánh mắng con. 

Ta có thể có hành vi quá khích, muốn đánh đập ai đó, tự nhiên không muốn gặp ai, không muốn đi làm, ngủ quá nhiều hoặc quá ít, rối loạn ăn uống, làm việc uể oải, thiếu trách nhiệm; mượn rượu, cà phê, thuốc lá, chất kích thích để thư giãn, thậm chí là phải sử dụng thuốc ngủ. Hoặc ta có những hành vi lặp đi lặp lại như cắn móng tay, bước tới bước lui, nói đi nói lại một câu mà không biết tại sao. 

De khong chim trong stress

Triệu chứng stress về thể xác dễ nhận thấy như nhức mỏi, đau lưng, vai, gáy, bụng, đi khám không có bệnh. Bác sĩ chuyên khoa kinh nghiệm khuyến cáo đi khám tâm lý sẽ thấy ngay được nguyên nhân từ những tổn thương bên trong, sức ép tinh thần khiến tình trạng stress kéo dài. Ta dễ bị ốm vặt, tiêu chảy hoặc táo bón, buồn nôn, chóng mặt, đau ngực, tim đập nhanh, căng thẳng, khó chịu với chuyện gối chăn, lãnh cảm. 

Bạn có nhận khi ai đó “ship” đến một “gói… stress”?

Khi ta stress, nguyên nhân bên ngoài là những thử thách, nhưng nguyên nhân bên trong lại đến từ những suy nghĩ tiêu cực của chúng ta về chính mình và cuộc sống. Một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng là tư duy cho-mình-là-nạn-nhân, thường trực ý nghĩ tại ai đó, tại vấn đề gì đó, tại hoàn cảnh nào đó làm cho mình khổ. Nhưng thực sự cảm xúc đến từ đâu? Ai chịu trách nhiệm về cảm xúc của chúng ta?

Có ai khác hơn là chính mình? Ai đó đưa đến cho mình điều tồi tệ, vu oan, khinh miệt hay nói xấu, mình có quyền nhận hay không nhận - không để bị ảnh hưởng bởi lời nói, cử chỉ, hành động ấy. Những tác động bên ngoài chỉ là nguyên cớ, nguyên nhân ở cách ta nhìn vấn đề. Mạnh mẽ là khi ta không ngại sóng gió.

Suy nghĩ tích cực, đa chiều, không định kiến chủ quan sẽ giúp ta bình tĩnh, đủ nội lực để vượt qua. Ngưng một công việc không phù hợp, giã biệt một kẻ phụ tình, kết thúc một cuộc hôn nhân không như ý… chẳng sao cả, cánh cửa này đóng lại thì cánh cửa khác sẽ mở ra. 

Đừng đợi đến khi gặp chuyện, bạn mới gồng mình chống đỡ. Xem bộ phim, nghe bản nhạc, đi nhậu tìm niềm vui nhất thời khỏa lấp nỗi buồn chỉ như là thoa dầu gió lên vết thương mà thôi. Bởi khi đau phải biết nguồn cơn từ đâu.

Trốn chạy, kìm nén cảm xúc thậm chí phủ nhận cảm xúc của mình không phải là cách, mà nên rèn cho mình lối sống lành mạnh, tư duy tích cực, tập luyện để vui khỏe. Hít thở sâu là kỹ thuật đơn giản nhưng rất hiệu quả để lắng dịu những cảm xúc tiêu cực. Tập thể dục cho ta năng lượng tích cực, tiết ra hoóc-môn hạnh phúc, “thân khỏe, tâm an, trí sáng”.

“Sáng dậy cười một cái/ Nhìn thấy mình trong gương/ Trời ơi không tin nổi!/ Mình quá là dễ thương!”. Tìm niềm vui mỗi ngày cũng là cách chuẩn bị nội lực cho mình để không bao giờ gục ngã, để yêu người, yêu đời…

Hoài Nhân (ghi)

 

Nguồn: https://www.phunuonline.com.vn/suc-khoe/de-khong-chim-trong-stress-168787/?fbclid=IwAR1NE0EPE7MakU3fa1K_yA5DkwZ_BK6aQiAEnbk3jKe2_0ehUZcvOBtUcqs

Cháu bà, cô nữ sinh vừa vào đại học và cậu con trai - là chắt của bà - vào lớp 1. Năm 12 tuổi, cô nữ sinh bị bố dượng cưỡng hiếp. Họ bước vào đời với một quá khứ đau thương...

Bà nội gần 80 gồng gánh nuôi cháu và chắt 

Bà gần 80 tuổi, mái tóc trắng, khuôn mặt khắc khổ, là nhân vật đặc biệt đến dự Ngày Văn hóa hòa bình TPHCM 2019 diễn ra vào ngày 8/12. Bà mang đến câu chuyện về hậu quả kinh khủng của nạn xâm hại trẻ em mà bao nhiêu năm qua, bà là người cùng gồng gánh những nỗi đau. 

Câu chuyện đau thương sau cảnh bà nội gần 80 tuổi gồng gánh nuôi cháu và chắt - 1
 

Nhấn để phóng to ảnh

Ảnh minh họa từ bộ ảnh "Những đứa trẻ mang bầu"

Cháu gái bà, sau thời gian dài bố mẹ chia tay thì chuyển đến sống với mẹ và bố dượng tại một căn phòng trọ ở TPHCM. Mẹ thì đi làm triền miên, thả cô con gái riêng lúc đó tuy mới 12 tuổi nhưng cao lớn, phổng phao và rất xinh gái cho chồng chăm sóc. Người mẹ không hề để ý những thay đổi bất thường của con gái.

Cho đến ngày cháu về thăm bà nội, nhà nội tá hỏa phát hiện ra và đưa đi khám thì cái thai trong bụng cháu gái đã lớn tướng. Lúc này, mọi người mới hay cháu bị cha dượng xâm hại một thời gian dài. Nhà nội tố cáo sự việc, ông bố dượng bị pháp luật trừng trị. 

Thế nhưng nỗi đau lúc này mới bắt đầu. Sau sự việc, người mẹ bỏ đi, bà nội nhận chăm cháu. Bài đưa cháu đi lạm lánh ở một nơi xa để sinh con, tránh sự dòm ngó, điều tiếng của người xung quanh. Một thời gian sau, ba người gồm bà, cháu, chắt ôm nhau trở về... 

Bao nhiêu năm qua, người bà gần 80 tuổi nhận đồ thủ công về làm, đi làm thuê, làm mướn để lo cho cháu ăn học và lo sữa cho chắt. 

Câu chuyện đau thương sau cảnh bà nội gần 80 tuổi gồng gánh nuôi cháu và chắt - 2
 

Nhấn để phóng to ảnh

Một tọa đàm về bảo vệ quyền trẻ em tại Ngày Văn hóa Hòa bình TPHCM 2019

Nhưng sự thiếu thốn về vật chất, không đáng sợ bằng việc phải đối diện với quá khứ về hậu quả của xâm hại tình dục trẻ em. Tuổi gần đất xa trời, nhiều đêm, khi đi ngủ bà vẫn giật mình không tin, câu chuyện đó xảy đến với gia đình. Nhìn hai đứa nhỏ trong nhà, bà thường phải quay đi, để mình không rớt nước mắt trước chúng.

"Đau đớn vô cùng! Rồi thì cũng phải sống qua ngày, mọi chuyện tưởng rằng cũng ổn nhưng nỗi đau về tinh thần thì đã không thể nào nguôi ngoai...", bà kể, không kìm được nước mắt. 

Câu chuyện đau thương sau cảnh bà nội gần 80 tuổi gồng gánh nuôi cháu và chắt - 3
 

Nhấn để phóng to ảnh

Trẻ em tại TPHCM tham dự Ngày Văn hóa Hòa bình TPHCM 2019

Hôm nay, bà nhận lời đến đây, nhắc lại chuyện đã qua không phải để khuấy nỗi đau trong mình mà tha thiết kêu gọi tất cả mọi người, nhất là các ông bố bà mẹ hãy thật sự quan tâm đến con cái mình, hãy bảo vệ chúng. 

Ngày Văn hóa Hòa bình TPHCM 2019  với chủ đề: “Vì một xã hội nhân văn và bình an: Hãy cùng nhau chống bạo lực và xâm hại”. Các sự kiện của chương trình năm nay xoay quanh các hoạt động liên quan đến vấn nạn bạo lực học đường; bạo lực và xâm hại với phụ nữ; trẻ em và bạo lực; xâm hại trên môi trường online của giới trẻ….

Ngoài đời con gọi mẹ là chị... 

Là người theo sự việc của cháu bé bị xâm hại ngay từ những ngày đầu, luật sư Trần Thị Thu Hà, Phó trưởng Cơ quan thường trực phía Nam, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam chia sẻ, ông bố dượng bị xử phạt 10 năm tù. 

Nhiều năm qua, nhờ các mạnh thường quân, Hội trợ cấp mỗi tháng cho mẹ con cháu 3 triệu đồng/tháng. Niềm an ủi lớn nhất là cháu gái rất có nghị lực, cháu đi học trở lại, dù nghịch cảnh như vậy nhưng cháu luôn đạt học sinh giỏi. Mới đây, khi con trai vào lớp 1, cũng là lúc... mẹ đỗ vào ngành Quản trị Kinh doanh tại một trường ĐH có tiếng ở TPHCM. 

Câu chuyện đau thương sau cảnh bà nội gần 80 tuổi gồng gánh nuôi cháu và chắt - 4
 

Nhấn để phóng to ảnh

Một người mẹ tố cáo con bị xâm hại tình dục lên Hội bảo vệ Quyền trẻ em TPHCM 

So với nhiều trường hợp trẻ nhỏ bị hiếp dâm, bà Hà phải nói rằng, trường hợp của cháu còn may mắn là có bà nội nâng đỡ, đồng hành. Có nhiều trường hợp không có gia đình, hay bị gia đình ruồng rẫy, sinh rồi phải bỏ con, cuộc đời của người mẹ đau thương vô cùng... 

Thế nhưng, bà Hà chia sẻ, những gì chúng ta làm được chỉ giải quyết phần nào hậu quả của việc trẻ nhỏ xâm hại, còn nỗi đau về tinh thần trong các nạn nhân thì thật khó để gác bỏ. 

Qua thời gian, điều tiếng dư luận rồi cũng nguôi ngoai, mọi người cũng lãng quên. Trong khai sinh, cháu bé là con của mẹ, hai mẹ con cách nhau chỉ 12 tuổi. Nhưng cháu không biết điều đó, cháu gọi mẹ mình là... chị. 

Rồi đây, khi bước vào tuổi trưởng thành, tất cả phải đối diện với điều đó. Một chàng trai phải bước vào đời với đối diện về thân thế chị gái là mẹ của mình, ông ngoại dượng sắp ra tù là bố của mình... 

Cô nữ sinh với tương lai trước mắt sẽ khó tránh được việc ngày càng hiện diện rõ hơn tuổi thơ mình bị bố dượng xâm hại và làm mẹ từ lúc 12 tuổi.... 

Có những quá khứ không thể phai nhòa mà có khi, vào một thời điểm nào đó càng trở về hiện diện và ám ảnh tâm can. 

Người bà nhiều năm nuôi con nuôi chắt, hay những người đồng hành cùng hai mẹ con họ thời gian qua và cả lương tri con người, chỉ biết cầu mong, họ - những nạn nhân của nạn xâm hại tình dục - sẽ có nội lực để vượt qua những nỗi đau về tinh thần, nỗi đau của quá khứ để chuyến hóa chính mình.  

Luật sư Trần Thị Thu Hà cho hay, hậu quả của việc xâm hại tình dục vượt quá mọi hình dung của chúng ta. Bởi thế, bằng mọi cách, từ xã hội, nhà trường và nhất là ngay trong gia đình phải nâng cao việc phòng ngừa để bảo vệ trẻ nhỏ. Vì khi phải bắt tay vào giải quyết hậu quả, nghĩa là đã quá muộn, nghĩa là những đau thương đã hiện diện...  

Như câu hỏi đau đáu của người bà gần 80 tuổi: "Tôi rồi sẽ chết đi, nhưng cháu tôi, chắt tôi khi lớn lên chúng sẽ vượt qua quá khứ bằng cách nào?"

Xâm hại tình dục để lại hậu quả lâu dài 

TS Phạm Thị Thúy, Học viện Hành chính Quốc gia tại TPHCM cho biết, trẻ bị xâm hại tình dục phải chịu đựng nhiều tổn thương lâu dài. Ngoài tổn thương về thể chất, tinh thần, về mặt xã hội, hành vi, các em bị tổn thương về tâm lý như các em có thể gặp rối loạn tâm thần như trầm cảm hay rối loạn lo âu, ấm ảnh, gặp ác mộng... 

Hoài Nam

 

Nguồn: https://dantri.com.vn/doi-song/cau-chuyen-dau-thuong-sau-canh-ba-noi-gan-80-tuoi-gong-ganh-nuoi-chau-va-chat-20191209100157208.htm?fbclid=IwAR2cSKytHL1Jab2Em15sjKjtU5NmdWdj0Wnyb7Pqy3fE8hfjrDdmDNk6Y_U

 
GD&TĐ - TS xã hội học, thạc sĩ tâm lý trị liệu, giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia Phân viện tại TPHCM Phạm Thị Thúy nhận định, xã hội càng hiện đại, mô hình gia đình đơn thân xuất hiện càng nhiều.

"Bất kỳ cái gì cũng có sự đa dạng, và gia đình cũng thế. Mô hình gia đình đa dạng từ xưa đến nay, gia đình đơn thân, gia đình khuyết thiếu luôn luôn có trong lịch sử gia đình Việt Nam, nhưng trong môi trường hiện đại ngày nay thì nó có nhiều hơn. Vì thế chúng ta phải chấp nhận sự khác biệt giữa các mô hình gia đình.

Một ý kiến cho rằng, những người đơn thân hay gia đình khuyết thiếu không đủ điều kiện để làm Hội trưởng Hội phụ huynh thì tôi không đồng tình vì có thể chính trải nghiệm đó làm cho họ có kinh nghiệm hơn, có thể giúp ích cho người khác, đồng cảm với người khác hơn. Bản thân con người mới quan trọng chứ điều kiện sống, hoàn cảnh gia đình của họ chỉ là yếu tố bên ngoài.

Bởi vậy, một người có đủ năng lực để giúp cho các phụ huynh khác, giúp giáo viên, giúp các con có điều kiện học tốt hay không thì phải căn cứ vào chính con người đó, vào tính cách, sự dấn thân, khả năng, thời gian của họ chứ căn cứ vào điều kiện gia đình thì là một nhận định rất phiến diện và chủ quan.

Tôi không bao giờ nghĩ một gia đình đơn thân hay khuyết thiếu lại cản trở họ làm bất cứ việc xã hội gì chứ không chỉ là Hội trưởng Hội phụ huynh học sinh. Những gia đình mà tôi đã gặp, họ đơn thân nhưng họ lại đang nuôi dạy con rất tốt, hoạt động chuyên môn rất tốt.

Có khi chính những gia đình mạnh dạn chia tay với bạn đời của mình khi mối quan hệ đó không tốt, hạnh phúc gia đình không có lại chính là điều tuyệt vời nhất vì họ đang là người dũng cảm, họ đang giúp cho con cái họ có môi trường an toàn nhất.

Còn cứ cố gắng ở với nhau để có một gia đình gọi là đầy đủ, để con chứng kiến bạo lực, chứng kiến bố mẹ không yêu thương nhau, có những cảm xúc tiêu cực khi sống với bố mẹ không hòa thuận thì còn tồi tệ hơn rất nhiều.

Ở một khía cạnh nào đó, những người đơn thân là người dũng cảm để thoát ra khỏi mối quan hệ mà họ không thấy hạnh phúc, con họ không an toàn, nhất là về mặt tâm lý".

- Nói như vậy liệu có cổ súy cho việc làm mẹ đơn thân không, thưa bà?

Tôi không cổ súy cho phong trào mẹ đơn thân mà tôi chấp nhận sự đa dạng. Gia đình đầy đủ có cái hay của gia đình đầy đủ, gia đình khuyết thiếu cũng vậy.

Tất nhiên, khi lấy vợ lấy chồng, không ai chọn gia đình khuyết thiếu cả, cũng không ai muốn sẽ ly hôn, nhưng trong trường hợp họ không sống được bên nhau hạnh phúc thì buộc phải chia tay. Và chia tay đôi khi là sự giải thoát cho tất cả các bên, cho cả các con.

Tôi làm tham vấn tâm lý đã 20 năm, có những ca tôi thấy họ còn yêu nhau, còn có cơ hội hàn gắn thì tôi giúp họ có được kỹ năng sống chung, kỹ năng đàm phán, kỹ năng xử lý xung đột để họ hạnh phúc hơn, cải thiện mối quan hệ để có thể tái tạo một gia đình hạnh phúc.

Nhưng cũng có những đôi chúng tôi thấy họ muốn chia tay khi họ cảm thấy họ không kết nối được về mặt cảm xúc cũng như ý thức về người vợ hay người chồng của họ, họ thấy việc sống chung đó là một sự tồi tệ cho chính họ và con cái của họ thì việc chia tay này chúng tôi ủng hộ, vì đó là quyết định đúng. Nếu họ cố duy trì gia đình bất hòa thì thật sự đó là liều thuốc độc cho con.

Chúng tôi vẫn thường nói, đứa con nó chỉ có thể lớn lên trong một gia đình là tổ ấm thôi, còn nếu gia đình là “tổ lạnh” thì đó là một môi trường rất nguy hại cho đứa bé.

Chúng tôi nghiên cứu về bạo lực gia đình, tiếp xúc với những ca rất nghiêm trọng, đứa trẻ sau này có thể có những vấn đề về tâm lý như rối loạn hành vi, rối loạn cảm xúc, học kém.

Có những đứa trẻ chỉ sau một lần bố mẹ cãi nhau, đánh nhau thôi đã suy sụp. Nó có những sang chấn mà 5, 10 năm, thậm chí 20 năm sau mới bộc lộ trong hôn nhân của chính đứa trẻ đó.

Vì thế, nếu biết được hậu quả của bạo lực gia đình, hậu quả của hôn nhân không hạnh phúc lên những đứa con thì chắc chắn sẽ không ai muốn duy trì một gia đình đã không còn là tổ ấm nữa. Cho nên tôi khuyến khích nếu gia đình không còn là tổ ấm, chúng ta không còn cách nào cứu vãn, chúng ta không muốn cứu vãn, thì thôi, nên dừng lại. Vì vẫn còn những lựa chọn khác, và sống đơn thân cũng là một lựa chọn tốt cho người phụ nữ hay người đàn ông và những đứa con của mình.

Chúng tôi không phê phán bất cứ mô hình gia đình nào cả, đó là sự lựa chọn của cá nhân và bạn lựa chọn mô hình gia đình nào tốt nhất cho cá nhân cũng như con cái của bạn.

- Thực tế khi cha mẹ ly hôn, người chịu ảnh hưởng nặng nhất là những đứa trẻ. Bà nhìn nhận như thế nào về những đứa trẻ hậu ly hôn?

Vấn đề chúng tôi luôn đặt ra cho những cặp vợ chồng muốn ly hôn chính là những đứa con. Chúng tôi cùng phân tích với họ những mặt được và mất khi ly hôn, sau khi ly hôn rồi thì cách dạy con như thế nào để vẫn bảo đảm được sự ổn định tâm lý cho các con.

Ví dụ, trước khi ly hôn phải làm công tác tư tưởng cho con như thế nào, thông báo cho con về quyết định ly hôn của bố mẹ ra sao, làm cho đứa bé quen với sự xa cách của bố hoặc mẹ như thế nào, duy trì mối quan hệ dù không là vợ chồng nhưng vẫn là bố mẹ để đứa bé không cảm thấy bị tổn thương, không bị thiếu thốn.

Những ca ly hôn xong rồi nói xấu vợ, chồng hoặc cấm không cho vợ, chồng đến thăm con là chúng tôi cực kỳ phản đối. Những cặp vợ chồng muốn ly hôn đến với chúng tôi đều được đặt ra tất cả những vấn đề đó, để họ biết sau khi ly hôn cần phải làm gì để giúp con, vì tổn thương sau ly hôn đối với mỗi đứa trẻ đều có.

Bản thân người lớn còn có tổn thương thì nói gì đến những đứa trẻ mong manh. Vì thế, cha mẹ ứng xử với nhau như thế nào khi ly hôn và sau khi ly hôn đối với đứa con vô cùng quan trọng trong sự phát triển tâm sinh lý. Đó là điều cần phải truyền thông mạnh hơn trong cộng đồng, để những ai không còn hạnh phúc trong hôn nhân thì có lựa chọn nào đó phù hợp nhất trong điều kiện và hoàn cảnh của họ để ít tổn thương nhất cho đứa con.

Từ kinh nghiệm của tôi thì tôi thấy, nhiều đứa trẻ biết yêu thương, chăm sóc bố mẹ hơn sau khi ly hôn, vì thế đừng nghĩ rằng cứ ly hôn thì con cái sẽ tổn thương theo nghĩa xấu.

Đã có không ít mẹ đơn thân nuôi con thành công, vì thế hãy bình tâm trước quyết định ly hôn hay không ly hôn để cư xử với nhau có văn hóa, cân nhắc kỹ lưỡng, bỏ qua cái tôi để cùng nhau dạy dỗ con trong bối cảnh mỗi người mỗi nơi.

- Vẫn còn những sự kỳ thị đối với gia đình đơn thân đúng không ạ?

Thực tế hiện nay vẫn có sự kỳ thị đối với gia đình đơn thân, khuyết thiếu. Đứa trẻ khi nói ra chuyện bố mẹ ly hôn vẫn có mặc cảm và chính thầy cô, bạn bè, người lớn khi biết chuyện đó thì cũng có những cái nhìn không được thiện cảm lắm, hoặc thương hại, hoặc kỳ thị.

Vì thế cần phải thay đổi nhận thức của xã hội về vấn đề này để mọi người chấp nhận sự đa dạng của các mô hình gia đình, chấp nhận sự lựa chọn của mỗi cá nhân và phải nhấn mạnh, những đứa trẻ không có lỗi trong câu chuyện bố mẹ tan vỡ.

Nhiều đứa trẻ bị xã hội kỳ thị nên cảm thấy mình là người có lỗi trong việc bố mẹ ly hôn, có đứa thu rút lại, tự ti, mặc cảm về hoàn cảnh gia đình mình. Điều này ảnh hưởng lớn đến việc học cũng như việc vui chơi, phát triển của trẻ trong tương lai. Vì thế, đây là vấn đề quan điểm của cộng đồng.

Tôi cho rằng nếu cộng đồng học được cách tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng sự khác biệt thì dần dần sẽ bớt đi sự kỳ thị này, giảm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển toàn diện của đứa trẻ. Vấn đề nằm ở 3 chiều cạnh: Bản thân tâm lý đứa trẻ; Cách hành xử của cha mẹ và Phản ứng của cộng đồng (thầy cô, bạn bè, những người liên quan…) về hoàn cảnh gia đình của đứa bé.

Nếu 3 chiều cạnh này được làm tốt, đứa trẻ sẽ không bị ảnh hưởng nhiều, sẽ thích nghi với hoàn cảnh mới, thích nghi với sự thay đổi, có thể giúp đứa trẻ mạnh mẽ hơn, trưởng thành hơn. Quan trọng nhất vẫn là cách hành xử giữa con người với con người trong câu chuyện ly hôn này.

Quan niệm những gia đình ly hôn, ly thân không đủ điều kiện làm các công việc cộng đồng thật sự là sự tổn thương rất lớn đối với những người cha, người mẹ đơn thân.

Cách cư xử của người cha, người mẹ sau khi ly hôn rất quan trọng. Nếu bố mẹ bình thường hóa, coi chuyện ly hôn là một câu chuyện bình thường, chính cha mẹ phải vượt qua được mặc cảm của mình thì đứa con sẽ khác.

Có nhiều cha mẹ tự ti, mặc cảm, thậm chí trầm cảm, căng thẳng, hay nóng giận sau khi ly hôn đều trút lên đầu đứa trẻ; hoặc có những người lại quay ra chiều chuộng con thái quá như một động thái bù đắp vì không cho con được một tổ ấm. Đó đều là những suy nghĩ sai lầm, làm cho đứa trẻ suy nghĩ lệch lạc về vấn đề ly hôn.

Hôn nhân chỉ là một khế ước, khi những điều kiện hòa hợp tan vỡ thì họ dừng khế ước đó lại chứ không có gì là quá ghê gớm. Vì sau cứ phải trằn trọc mãi về vấn đề ly hôn để mỗi người trong cuộc lại tự mặc cảm, có những hành vi thái quá ảnh hưởng đến chính mình.

Thực tế có rất nhiều người trầm cảm sau ly hôn, hoặc u uất, căng thẳng, hoặc lao vào công việc để quên đi thì những đứa trẻ sẽ cô độc trong chính ngôi nhà của mình. Mỗi một đứa trẻ cần được bố mẹ tôn trọng như một thành viên chứ không phải việc coi chúng như con nít không biết gì cả.

Nhiều cha mẹ ly hôn mấy năm mới chịu nói với con, để đứa trẻ suốt ngày thắc mắc: Bố con đâu, mẹ con đâu? Điều đó thật sự không tốt. Thông báo việc ly hôn với con càng sớm, trẻ sẽ chấp nhận với sự thật và thích nghi với cuộc sống mới dễ dàng hơn.

Càng che giấu, thậm chí tệ hơn là để người khác nói với con việc bố mẹ ly hôn một cách tiêu cực thì sẽ làm cho đứa trẻ gục ngã nhiều hơn. Cách người lớn ứng xử với đứa trẻ sau khi ly hôn rất quan trọng, quan trọng hơn nữa là người lớn phải điều chỉnh được cảm xúc của mình, phải thích nghi được với chính hoàn cảnh mới của mình thì mới giúp con bình tâm, thoải mái và an toàn.

- Bà nhìn nhận thế nào về mô hình gia đình hiện nay?

Phải thừa nhận, xã hội hiện đại đang ngày một tăng tỷ lệ gia đình đơn thân, khuyết thiếu. Về mặt xã hội, đây là điều không tốt vì nói gì thì nói, đứa trẻ được nuôi dạy tốt nhất trong tổ ấm có đầy đủ cả cha lẫn mẹ.

Nhưng không thể tránh được trong xã hội đang có sự phân hóa về nhiều mặt, trong đó có sự phân hóa về nhận thức, điều kiện sống, công việc… khiến con người hiện đại không dễ dàng có được một gia đình đầy đủ, hạnh phúc.

Làm về hạnh phúc gia đình, chưa bao giờ chúng tôi thấy việc thách thức để xây dựng một gia đình hạnh phúc lại khó như bây giờ.

Tôi có làm một group trên Facebook mang tên “Hạnh phúc gia đình”, trong đó có lời tâm sự là tạo group này vì chứng kiến quá nhiều thân chủ, bạn bè ly hôn mặc dù họ không hề muốn. Họ buộc phải đối mặt và buộc phải ly hôn để có thể tiếp tục sống một cuộc sống hòa bình chứ không phải chiến tranh như trước khi ly hôn.

Nhưng giá như họ được học kỹ hơn về kỹ năng làm vợ làm chồng, làm cha làm mẹ, giá như họ được học kỹ năng giải quyết xung đột trong gia đình thì có thể họ sẽ không phải ly hôn. Thường thì mọi thứ đã quá muộn, tình cảm đã nguội lạnh sau một thời gian dài mâu thuẫn xung đột.

Vì thế, tôi tạo “Hạnh phúc gia đình” để mọi người học cách yêu thương vợ, yêu thương chồng, yêu thương con, yêu thương chính mình để tìm ra hạnh phúc.

 Gia đình đơn thân không có nghĩa là việc nuôi dạy con cái không tốt trong xã hội hiện đại.

Tôi đã trải qua 17 năm hôn nhân cùng 7 năm yêu nhau, không phải không có sóng gió, có những lúc tưởng chừng như phải ly hôn nhưng đã vượt qua được, may mắn đã vững vàng để giữ được tình cảm với nhau.

Mọi gia đình đều có mâu thuẫn, có những lúc hiểu lầm, thậm chí sai lầm với nhau nhưng vấn đề là có chấp nhận, bao dung cho nhau, có thể “yêu nhau lại từ đầu”, có thể cùng nhau xây dựng tổ ấm cho mình hay không? Phải nghĩ đến xây tổ ấm cho mình trước, vì nếu bố mẹ không hạnh phúc thì không bao giờ có hạnh phúc cho con.

Nhiều người vẫn nói: “Tôi không yêu nhưng phải chấp nhận vì con” là vô cùng sai lầm. Đứa con không cần điều đó, không cần bố mẹ hy sinh hạnh phúc riêng vì chúng. Nếu nghĩ đến con, bạn phải nuôi dưỡng hạnh phúc của chính bạn.

Thực tế, chính người lớn đang khuyết thiếu kỹ năng sống rất lớn. Chúng tôi đang cố gắng vận động về mặt chính sách cũng như các tổ chức để tổ chức nhiều hơn các lớp tiền hôn nhân.

Bên Công giáo họ làm rất tốt các lớp tiền hôn nhân, bên đạo Phật cũng đang chuẩn bị có những lớp tiền hôn nhân như lễ hằng thuận tại chùa Giác Ngộ cho các cặp vợ chồng, hướng dẫn rất kỹ về việc sống chung với nhau như thế nào thì hạnh phúc. Rõ ràng yêu nhau là một chuyện nhưng sống chung hạnh phúc là hoàn toàn không dễ, rất khó nên phải có kỹ năng, phải học.

Nếu cứ để mặc tự nhiên theo bản năng thì sẽ khó có được hạnh phúc bền vững. Vì thế tôi rất coi trọng các lớp tiền hôn nhân. Nếu các cặp vợ chồng trước khi kết hôn được học về kỹ năng làm vợ làm chồng, kỹ năng làm cha làm mẹ, ngay cả chuyện học cách thai giáo, sinh nở đứa con khỏe mạnh thông minh thì đã là những nhân tố cực kỳ quan trọng cho hạnh phúc gia đình.

Rất nhiều người bỏ nhau vì mâu thuẫn trong cách dạy con, vì thế học làm vợ chồng, cha mẹ là bài học đầu đời, quan trọng nhất trong cuộc sống hôn nhân.

Người ta nói hôn nhân là vở kịch mà người chồng người vợ vừa là đạo diễn, vừa là diễn viên chính của vở kịch đó. Những lớp tiền hôn nhân này phải dành cho cả 2 người, cùng đi học, cùng cam kết với nhau những cách làm thế nào để cùng hạnh phúc hơn.

Ở nước ngoài có những hợp đồng hôn nhân rất thú vị, cam kết trên giấy những nguyên tắc về tài chính, chi tiêu, nguyên tắc về ứng xử, nuôi dạy con để sau này sống với nhau họ bớt đi những va chạm, những mâu thuẫn không đáng có.

Người Việt Nam chúng ta không quen cam kết bằng hợp đồng nhưng có thể cam kết với nhau thông qua những khóa học, cùng trao đổi với nhau để thấy rằng nên làm gì để cùng nhau hạnh phúc chứ không phải ai hy sinh vì ai, ai nỗ lực vì ai mà cả hai nỗ lực vì hạnh phúc chung.

Tôi vẫn thường nói với các cặp vợ chồng: Tuy 2 mà 1, tuy 1 mà 2. Khi 2 người ký giấy kết hôn là thành 1 gia đình, 1 tổ ấm, 1 mái nhà nhưng là 2 con người khác nhau với cá tính, văn hóa, giáo dục, công việc, lối sống, trình độ… khác nhau làm sao học được cách sống chung, và việc học này phải học cả đời.

Mỗi một giai đoạn đều phải học, không phải cứ yêu nhau về sống với nhau là hạnh phúc, không phải 5 năm qua chúng ta hạnh phúc thì sẽ hạnh phúc cả đời. Nhiều cặp vợ chồng khi già rồi mới có chuyện, mới tan vỡ.

 

Bạch Dương (thực hiện)

 

Nguồn:https://giaoducthoidai.vn/gia-dinh/chinh-nguoi-lon-dang-rat-thieu-ky-nang-song-4050898-b.html?utm_source=dable&fbclid=IwAR1jd96tVGipbfEvmbnKe5D9NpGuTwNRiBwGPV67TB9bQIHOBk1rTDDVsNc

Người dân còn chưa hết bàng hoàng về vụ việc một nhân viên của Trung tâm Hỗ trợ xã hội thuộc Sở Lao động, thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) TP Hồ Chí Minh có hành vi dâm ô nhiều bé gái bị phát giác, thì mới đây, một cô gái khác đã lên tiếng tố cáo bị ông N.S.V., nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bình Dương hiếp dâm nhiều lần.

 
Bằng mọi cách 'phá đám' để không phải làm lớp trưởng vì sợ bị tẩy chay, hoặc không thích ai thì bầu người đó làm lớp trưởng để cho bạn bè ghét... là thực tế đang diễn ra trong các trường học.
Một lớp trưởng điều hành các bạn trong tiết học thể dục (Ảnh có tính chất minh họa) /// Ảnh: Ngọc Dương 
Một lớp trưởng điều hành các bạn trong tiết học thể dục (Ảnh có tính chất minh họa)
Ảnh: Ngọc Dương
 

Bầu làm lớp trưởng cho bõ ghét !

Trong hoạt động của mỗi lớp học hiện nay, lớp trưởng đóng vai trò quan trọng cùng với giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng, ổn định nền nếp sinh hoạt, học tập của các thành viên trong lớp. Vậy nhưng trong thực tế đã phát sinh những áp lực, căng thẳng đã khiến học sinh (HS) e ngại, từ chối không muốn làm công việc này.
Với kết quả học tập tốt và được nhận xét nhiệt tình tham gia các hoạt động phong trào trong hồ sơ tiểu học nên vào đầu năm học lớp 6, K.A, HS một trường THCS tại Q.1 (TP.HCM), được thầy chủ nhiệm đề cử và các bạn trong lớp ủng hộ nhận nhiệm vụ lớp trưởng. Tuy nhiên, sau 2 tháng, theo lời kể của phụ huynh, K.A tâm sự với mẹ: “Mai con lên xin thầy chủ nhiệm cho con nghỉ làm lớp trưởng chứ con thấy mệt mỏi quá. Các bạn vi phạm, con nhắc nhở thì bị các bạn ghét mà nếu con “lơ” đi thì con bị thầy la. Con không biết làm thế nào để vừa lòng mọi người, nên thôi không làm chức này nữa để chơi với bạn bè cho thoải mái”.

Hãy trả lớp trưởng đúng vị trí là cầu nối của học sinh với giáo viên, với nhà trường chứ không là người có quyền, là cánh tay nối dài của giáo viên trong việc xử lý vi phạm

Tiến sĩ PHẠM THỊ THÚY (Giảng viên Học viện Hành chính quốc gia - Phân viện TP.HCM)
Một HS lớp 5 tại Q.3 cũng nhất định “từ chức” lớp trưởng vì muốn nhẹ người. “Từ ngày con làm lớp trưởng, các bạn tỏ thái độ không muốn chơi gần vì sợ con là “tay sai” của cô giáo. Thậm chí có hôm các bạn ngáng chân làm con ngã khi con đi qua. Con cảm thấy công việc này gây nhiều phiền toái cho bản thân và không thoải mái, lúc nào cũng phải gồng mình lên cố gắng làm gương cho các bạn”, HS này cho biết.
Nhiều HS rơi vào tình thế được bầu làm lớp trưởng do… các bạn trong lớp ghét. N.V.C.N (đang học lớp 5 ở Q.10) tiết lộ: “Hằng tháng, lớp con luân phiên bầu lớp trưởng, tụi con cứ ghét bạn nào là đến kỳ bàn nhau bầu bạn đó làm nhiệm vụ này cho bõ ghét. Vì trong lớp không ai muốn làm lớp trưởng do sợ các bạn không chơi với mình”.

Hầu hết học sinh đều e ngại

Giáo viên làm công tác chủ nhiệm của Trường THCS Đồng Khởi (Q.Tân Phú, TP.HCM) Huỳnh Lê Ý Nhi nhìn nhận, hiện nay HS đều e ngại khi được đề cử làm lớp trưởng và hầu như không có HS nào xung phong nhận nhiệm vụ này. Nếu có chỉ là một số HS nghịch ngợm trong lớp, muốn trêu chọc các bạn tự ứng cử mà thôi.
 
Về công việc của lớp trưởng, một giáo viên thẳng thắn nói, trách nhiệm thì nhiều mà quyền lợi thì chẳng có gì, chưa kể là phải gánh thêm “phiền phức” cho bản thân. Bởi người đứng đầu lớp phải có trách nhiệm sao cho các bạn không mất trật tự trong lớp, không nói tục chửi bậy, không xả rác bừa bãi… Lớp trưởng còn thường xuyên nhắc nhở các bạn học bài, làm bài đầy đủ, tham gia các hoạt động phong trào và có nhiệm vụ báo cáo trung thực vi phạm của các thành viên trong lớp.

Đừng để lớp trưởng “say quyền lực”

Tiến sĩ xã hội học Phạm Thị Thúy, giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia - Phân viện TP.HCM, phân tích: Lớp trưởng là người giữ vai trò cầu nối giữa HS với giáo viên, giúp cho việc học tập của các thành viên trong lớp ngày càng tốt hơn. Bản thân những HS làm công việc này cũng có cơ hội rèn luyện và thể hiện các kỹ năng như quản lý, tổ chức, hòa giải, nói trước đám đông… Chính vì những lợi thế này mà nhiều trường, nhiều giáo viên thực hiện luân phiên nhiệm vụ lớp trưởng để các HS trong lớp cùng có điều kiện thể hiện năng lực của mình.
Tuy nhiên, mục tiêu ban đầu là vậy nhưng trong quá trình vận hành đã phát sinh những bất cập khiến công việc này mất đi vẻ đẹp vốn có của nó, tạo hình ảnh không đẹp trong mắt của HS. Tiến sĩ Thúy chỉ ra nguyên nhân có thể xuất phát từ việc giáo viên phải làm nhiều việc hồ sơ, sổ sách nên giao “quyền” cho những HS giữ vị trí này trong việc quản lý lớp, kiểm tra bài tập hay một số việc mà lẽ ra giáo viên phải làm mà quên đi mục tiêu ban đầu lớp trưởng là cầu nối, người giúp đỡ các thành viên trong lớp học tập tốt hơn. Từ việc cho phép HS thực hiện các hành vi không bình đẳng với các bạn đồng trang lứa, tạo thành một “thế lực” dẫn đến có HS bị “say quyền lực”, tự cho mình quyền xử lý, gây áp lực với bạn bè.
Phụ huynh Dương Thị Thanh Hòa, có con đang học tiểu học tại Q.8, kể trong lớp học của con gái có bạn lớp trưởng thích thể hiện quyền uy, khiến bạn bè trong lớp rất sợ. Chị Hòa cho hay, khi đưa con gái đến trường, từng chứng kiến cảnh một lớp trưởng đứng trên bục giảng quát và cấm các bạn không ra khỏi chỗ ngồi khi cô giáo chưa vào lớp. Phụ huynh này nói thêm, thái độ bé lớp trưởng rất hách dịch, cầm cây thước sẵn sàng chỉ vào mặt bạn bè và ra lệnh phải thực hiện theo yêu cầu. Sau đó, phụ huynh này có hỏi thì con gái cho hay cả lớp ai cũng sợ và không thích bạn lớp trưởng vì bạn hay la lối, nếu không nghe lời bạn sẽ ghi tên lại và báo cô giáo...
Vì vậy, tiến sĩ Phạm Thị Thúy cho rằng, để HS không cảm thấy gánh nặng khi làm nhiệm vụ lớp trưởng cũng như không vượt quá giới hạn, ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý thì giáo viên nên định hướng công việc theo như mục tiêu ban đầu của công việc này. Hãy trả lớp trưởng đúng vị trí là cầu nối của HS với giáo viên, với nhà trường chứ không là người có quyền, là cánh tay nối dài của giáo viên trong việc xử lý vi phạm.
 
Page 2 of 6

Phạm Thị Thúy

pham-thi-thuy   Một người mẹ của hai con, chu toàn việc gia đình, tận tâm việc xã hội, tâm huyết với nghề giáo và nghị lực học hỏi không ngừng. Thúy đã hoàn thành luận án Tiến Sĩ xã hội học và Thạc Sĩ tâm lý trị liệu. Luôn trăn trở với đề tài giáo dục gia đình và Thúy có khát khao đóng góp công sức của Thúy để chuyển tải và truyền lại lượng kiến thức đồ sộ và kỹ năng cần thiết để gia đình Việt ấm êm, luôn yêu thương và được thương yêu.
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.