Vừa qua, diễn đàn “An toàn cho con yêu - Im lặng hay lên tiếng” diễn ra tại đường sách TP.HCM đã thu hút đông đảo sự quan tâm của người nghe. Trước những vụ xâm hại tình dục trẻ em liên tiếp, vấn đề này được phụ huynh chú ý hơn bao giờ hết.

Đó là ý kiến của Tiến sĩ xã hội học Phạm Thị Thúy tại buổi tọa đàm “Chống xâm hại tình dục trẻ em” tổ chức vào sáng ngày 16/3 tại TPHCM.

Sau loạt bài “Ném đá” trên mạng: Khi cái thiện cuồng tín và cái tôi bị đe dọa” của TS Đặng Hoàng Giang, có nhiều ý kiến đồng tình cũng như có cả những phản hồi trái chiều. Lao Động xin kết lại diễn đàn về vấn đề này với góc nhìn của tiến sĩ Xã hội học và Tâm lý học Phạm Thị Thúy.

Tóm tắt
Bài viết sử dụng 3 ca học sinh PTTH tự vẫn do một đồng nghiệp, nhà báo chia sẻ và những tình huống thực tế của bản thân đã gặp khi làm công tác tham vấn tâm lý học đường cho cả bậc phổ thông và đại học trong suốt 15 năm làm giảng viên, chuyên viên tham vấn tâm lý của Nhà văn hóa Phụ nữ Tp.HCM để nói lên sự cấp thiết cần có công tác tham vấn tâm lý học đường trong hệ thống các trường học từ bậc tiểu học đến bậc đại học.

 

- 1995 đến 1999: Cử nhân Xã hội học tại Phân viện Báo chí và tuyên truyền, Hà Nội.


- 2001 đến 2004 : Thạc sĩ Xã hội học, ĐH KHXH và NV, Hà Nội.

Sách đã chủ trì hoặc tham gia biên soạn:


“Tác động giới trên con đường chức nghiệp của công chức ở Việt Nam”, NXB Văn hóa thông tin, 2005, tham gia nghiên cứu và biên soạn.


“Cẩm nang phương pháp sư phạm”, Nxb Tổng hợp Tp.HCM, 2011, tham gia biên soạn.


Mặc dù có nhiều kinh nghiệm tham vấn cho các thân chủ, nhưng một số chuyên gia tâm lý cũng thừa nhận có những lúc chới với trong gia đình hay trong cuộc sống, họ cũng phải nhờ đến lời khuyên của người khác.

Chia sẻ với PV Báo Thanh Niên, tiến sĩ xã hội học - chuyên gia tham vấn tâm lý Phạm Thị Thúy thẳng thắn: “Tôi làm tham vấn tâm lý trước khi kết hôn 3 năm. Chuyện của thân chủ về những rắc rối mâu thuẫn trong gia đình nhiều đến nỗi thời gian đầu tôi định không lấy chồng cho đỡ rắc rối.

tinh-yeu-thay-tro

Tiến sĩ xã hội học Phạm Thị Thúy - giảng viên Học viện Hành chính quốc gia - nhấn mạnh việc nên tôn trọng cảm xúc của con trẻ: con trai, con gái ở tuổi mới lớn (tuổi này hiện nay ngày càng sớm, 13-14 tuổi) đã có cảm xúc giới tính khiến các em bắt đầu để ý và thích người khác phái. Rung động đầu đời lại là yếu tố rất cần thiết để xác định giới tính và độ trưởng thành của trẻ.

cham-diem-cha-me

Hãy chạm vào con, ân cần

Gia đình trong tâm thức con trẻ rất quan trọng. Cha mẹ yêu con, tất cả vì con nhưng liệu với những gì ta biểu hiện: la mắng con, ít dành thời gian chơi với con, hà tiện một lời ngọt ngào, một cái ôm đặt hoàn toàn tâm ý… thì con có cảm nhận được, có đọc hiểu đúng tình cảm ta dành cho chúng không? Hay giao thoa cảm thức của cha mẹ và con cái bị lệch, hẫng, trục trặc?


gd-gioi-tinh-1
Trong tháng 8 vừa qua, trên nhiều trang mạng xuất hiện những hình ảnh, câu chuyện về một bé trai khoảng 5 tuổi không chịu ngủ trưa mà cứ muốn làm 'chuyện người lớn' với một bé gái cùng lớp mẫu giáo, khiến nhiều phụ huynh hoang mang.

Page 14 of 15

Phạm Thị Thúy

pham-thi-thuy   Một người mẹ của hai con, chu toàn việc gia đình, tận tâm việc xã hội, tâm huyết với nghề giáo và nghị lực học hỏi không ngừng. Thúy đã hoàn thành luận án Tiến Sĩ xã hội học và Thạc Sĩ tâm lý trị liệu. Luôn trăn trở với đề tài giáo dục gia đình và Thúy có khát khao đóng góp công sức của Thúy để chuyển tải và truyền lại lượng kiến thức đồ sộ và kỹ năng cần thiết để gia đình Việt ấm êm, luôn yêu thương và được thương yêu.
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.